Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 93)

yờu cầu văn húa tinh thần ngày càng cao và ngày càng phong phỳ của nhõn dõn.

2.2.3. Sự biến đổi của tiờu chớ "tớnh biểu cảm và tớnh hỡnh tượng"Do đặc thự của giỏ trị thẩm mỹ và của hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ, Do đặc thự của giỏ trị thẩm mỹ và của hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ, nờn trong bất kỳ giai đoạn phỏt triển nào của nền văn húa xó hội, sự thẩm định giỏ trị thẩm mỹ đối với mọi hiện tượng thiờn nhiờn, xó hội, con người, đặc biệt là sự thẩm định nghệ thuật, khụng thể tỏch rời yờu cầu về tớnh hỡnh tượng và biểu cảm. Chỉ cú điều, trong thời kỳ đổi mới hiện nay, do sự biến đổi, phỏt triển ngày càng phong phỳ đa dạng của đời sống văn húa thẩm mỹ, nghệ thuật, do đũi hỏi của đời sống tinh thần và thực tiễn xó hội mà cỏc tiờu chớ này cú những biến đổi khỏc trước về mức độ yờu cầu và nội dung cụ thể.

Tiờu chớ "tớnh biểu cảm" và "tớnh hỡnh tượng" luụn đặt ra yờu cầu mang lại khoỏi cảm thẩm mỹ cho con người từ thế giới cỏc hỡnh tượng thẩm mỹ. Từ quan điểm duy vật biện chứng về con người và xó hội, cú thể nhỡn nhận vấn đề khoỏi cảm thẩm mỹ từ nhiều phương diện:

Trước hết, khoỏi cảm mà cỏc sự vật, hiện tượng thẩm mỹ trong cuộc sống và nghệ thuật đem lại là những khoỏi cảm gắn với bản chất người. Đú là những khoỏi cảm thuần tỳy tinh thần được đặc trưng bởi tớnh chất "vụ tư khụng vụ lợi" (theo cỏch núi của Kant). Nú hoàn toàn xa lạ, đối lập với những khoỏi cảm cú tớnh nhục thể, bản năng, hoặc những khoỏi cảm thụng qua sự tiờu thụ, chiếm hữu đối tượng nhằm thỏa món những nhu cầu thực dụng. Nú luụn hướng tới việc nhõn đạo húa cuộc sống, làm cho thế giới tõm hồn, tỡnh cảm của con người trong sỏng, nhuần nhụy, rộng mở, đời sống tinh thần của con người ngày càng phong phỳ, tốt đẹp, nhõn cỏch con người phỏt triển hài hũa, toàn diện hơn. Theo nghĩa đú, yờu cầu "tớnh biểu cảm" trong đỏnh giỏ thẩm mỹ đối với khỏch thể, đặc biệt là đối với nghệ thuật chớnh là đũi hỏi ở khỏch thể, ở tỏc phẩm nghệ thuật khả năng khơi gợi, đỏnh thức những cảm xỳc thẩm mỹ tớch cực, thực hiện chức năng giỏo dục tỡnh cảm, cảm húa con người, gúp phần thỳc đẩy đời sống văn húa tinh thần xó hội.

Thứ hai, về bản chất khụng cú sự tỏch rời giữa ý thức thẩm mỹ xó hội và ý thức thẩm mỹ cỏ nhõn. Trỡnh độ phỏt triển của ý thức thẩm mỹ cỏ nhõn được đo bằng mức độ phự hợp của nú với những định hướng giỏ trị tinh thần chung mang tớnh phổ biến trong ý thức thẩm mỹ xó hội. Chớnh vỡ thế, khoỏi cảm thẩm mỹ mà đối tượng của đỏnh giỏ thẩm mỹ mang lại cho con người chỉ được xem là tớch cực, cú giỏ trị một khi nú phự hợp, thuận chiều với lý tưởng thẩm mỹ xó hội, với những quan niệm nhõn văn định hướng cho sự phỏt triển đời sống văn húa tinh thần xó hội.

Thứ ba, để cú được khoỏi cảm thẩm mỹ cần cú sự tham gia của hàng loạt cỏc yếu tố tinh thần khỏc như vốn tri thức hiểu biết về xó hội, con người, cỏc quan niệm đạo đức, nhõn sinh, lý tưởng, niềm tin, ý chớ, tỡnh cảm v.v... Cho nờn, đồng thời với việc thực hiện chức năng khoỏi cảm, mang lại sự thỏa món thẩm mỹ cho con người, khỏch thể thẩm mỹ cũng nhằm tới "chức năng cảm húa con người" về nhiều mặt: mở mang nhận thức xó hội, tăng cường ý chớ, nghị lực và sức mạnh tinh thần, làm phong phỳ đời sống tỡnh cảm, kớch thớch năng lực sỏng tạo, khơi dậy niềm tin, tỡnh yờu, khỏt vọng sống, cựng sự gợi mở những năng lực nhõn tớnh khỏc. Ở phương diện này yờu cầu "tớnh biểu cảm" đồng thời cũng mở ra và gắn liền với yờu cầu về tớnh đa chức năng của khỏch thể thẩm mỹ, đặc biệt là của cỏc hỡnh tượng nghệ thuật.

Từ phương diện thứ nhất, chúng ta thấy rằng quan niệm đỏnh giỏ giỏ trị thẩm mỹ truyền thống và thời kỳ trước đổi mới tuy khụng hề phủ nhận yờu cầu về tớnh biểu cảm và tớnh hỡnh tượng, nhưng do thói quen nhấn mạnh một chiều, tới mức tuyệt đối húa cỏc giỏ trị tư tưởng chớnh trị - xó hội - đạo đức nờn đó làm suy giảm, thậm chớ làm mất đi bản chất độc lập của những cảm xỳc, khoỏi cảm thẩm mỹ. Khỏ phổ biến trong cỏch thẩm định giỏ trị thẩm mỹ, nghệ thuật nhiều thế kỷ trước là xu hướng căn cứ vào ý nghĩa đạo đức và sự phỏt ngụn tư tưởng chớnh trị chớnh thống được chuyển tải bởi đối tượng. Tớnh chất giỏo huấn đạo đức và tuyờn truyền tư tưởng là mụ tớp khỏ quen thuộc. Cú thể thấy ở bất cứ đõu trong kho tàng văn húa dõn gian, trong cỏc tài liệu thành văn thời phong kiến những tỏc phẩm văn học được sỏng tỏc theo mụ tớp này.

Đặc trưng của những sỏng tạo theo hướng này là thừa nhận, khẳng định dứt khoỏt những giỏ trị đạo đức truyền thống thụng qua việc miờu tả sự xung đột gay gắt giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi đẹp và cỏi xấu và kết thỳc thường là lẽ phải, sự chiến thắng thuộc về cỏi thiện, cỏi đẹp, cũn cỏi ỏc, cỏi xấu bị trừng trị, lờn ỏn v.v... Trước Đổi mới cũng khụng hiếm thấy những sỏng tạo nghệ thuật và cỏch quan niệm về tiờu chuẩn đỏnh giỏ thẩm mỹ theo hướng này. Hiện trạng đú khụng trỏnh khỏi sự đơn điệu, cụng thức, xỏo mũn, đơn giản húa nghệ thuật. Cũng cú những tỏc phẩm nghệ thuật xuất sắc đó thể hiện được những nguyờn lý đạo đức, những quan điểm tư tưởng thụng qua những cảm xỳc chõn thực mạnh mẽ được gửi gắm trong cỏc hỡnh tượng nghệ thuật cú sức lay động tõm hồn con người qua nhiều thế hệ. Nhưng nhỡn chung những tỏc phẩm cú khả năng nõng sức nặng của tầm vúc tư tưởng lờn đụi cỏnh đỡ của cảm xỳc, của hỡnh tượng nghệ thuật và đạt tới giỏ trị thẩm mỹ thực sự theo yờu cầu của tiờu chớ "tớnh hỡnh tượng" và "tớnh biểu cảm" như vậy chưa nhiều, chưa đủ sức làm thay đổi diện mạo của văn húa thẩm mỹ nghệ thuật trong suốt một thời gian dài, kể cả thời kỳ trước Đổi mới.

Triết lý phỏt triển được quỏn triệt một cỏch sõu sắc trong xó hội ta trong cụng cuộc đổi mới hiện nay là triết lý phỏt triển hướng tới con người, vỡ con người. Đảng ta luụn xỏc định rằng, nguồn tài nguyờn quớ bỏu nhất, vốn quớ nhất giữ vai trũ quan trọng và quyết định đối với sự phỏt triển xó hội là nguồn lực con người, là tiềm năng sỏng tạo của con người. Tiềm năng này nằm trong văn húa, trong trớ tuệ, đạo đức, tõm hồn, nhõn cỏch, lối sống, ý chớ, nghị lực và cả sự thành thạo, tài năng của mỗi cỏ nhõn và cả cộng đồng. Phỏt huy nguồn lực con người; khai thỏc và phỏt triển mọi tiềm năng của con người; vỡ hạnh phúc và sự phỏt triển hài hũa toàn diện con người, đú là mục tiờu mà mọi nỗ lực của cụng cuộc đổi mới của chỳng ta nhằm đạt tới. Trong những năm gần đõy, một trong những mối quan tõm được đưa lờn hàng đầu là xõy dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn húa lành mạnh trong xó hội. Hướng tới mục tiờu đú, hiểu rừ tỏc dụng quan trọng của tỡnh cảm thẩm mỹ, Đảng ta khụng ngừng quan tõm tới vấn đề giỏo dục tỡnh cảm cho nhõn

dõn. Về vấn đề này, quan điểm của Đảng rất coi trọng vai trũ của văn húa nghệ thuật. Trong đà biến chuyển của đời sống văn húa tinh thần xó hội, của định hướng giỏ trị thẩm mỹ hiện nay, tiờu chớ "tớnh hỡnh tượng", "tớnh biểu cảm" trong đỏnh giỏ thẩm mỹ đang được đặt đỳng vị trớ xứng đỏng của nú. Đõy chớnh là yờu cầu cảm húa con người, tỏc động sõu sắc đến tõm hồn, tỡnh cảm, gúp phần thỳc đẩy sự hỡnh thành cỏc phẩm chất nhõn cỏch tốt đẹp, khả năng sỏng tạo và đưa lại cho con người đời sống tinh thần khỏe khoắn, vui tươi, lành mạnh. Đề cao yờu cầu về "tớnh hỡnh tượng", "tớnh biểu cảm" trong đỏnh giỏ thẩm mỹ cũng cú nghĩa là thừa nhận và khẳng định tỏc dụng mang tớnh đặc thự khụng thể thay thế của cỏc giỏ trị thẩm mỹ tới việc xõy dựng con người với nhõn cỏch phỏt triển hài hoà phong phú, trong đú văn húa nghệ thuật cú một vai trũ to lớn.

Từ phương diện thứ hai cũng cú thể nhận thấy sự biến đổi của yờu cầu "tớnh biểu cảm" và tớnh hỡnh tượng" trong đỏnh giỏ thẩm mỹ. Cũng là yờu cầu về tớnh hỡnh tượng và khả năng biểu cảm, nhưng chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ truyền thống chủ yếu là đũi hỏi ở khỏch thể về cỏch thức và mức độ thể hiện và khơi gợi những tỡnh cảm đạo đức cựng những khoỏi cảm tinh thần được mang lại từ những tỡnh cảm đạo đức đú. Cảm xỳc thẩm mỹ khụng khẳng định được vị trớ độc lập mà luụn tồn tại dưới dạng cỏc cảm xỳc thẩm mỹ - đạo đức và dường như bị lấn ỏt bởi sắc thỏi đạo đức. Điều này khụng những đó tạo ra khuụn mẫu cứng nhắc đối với chủ thể đỏnh giỏ lý luận phờ bỡnh mà cũn làm thu hẹp phạm vi gõy hứng thú của cỏc giỏ trị thẩm mỹ đối với chủ thể đỏnh giỏ là cụng chỳng thưởng thức. Do quỏ thiờn lệch về định hướng tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lại cộng thờm tớnh khụ cứng bởi cỏch thức quản lý theo lối mệnh lệnh, hành chớnh đối với cỏc hoạt động văn húa, nờn cỏc chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ thời kỳ trước đổi mới cũng khụng vượt qua được hạn chế này. Nhà nghiờn cứu phờ bỡnh văn học cỏch mạng cú tờn tuổi ở Việt Nam - Hoài Thanh, người được mệnh danh là cú "con mắt xanh", "am hiểu con người và thấu cận nhõn tỡnh", cú khả năng bằng những cảm nhận tinh tế nõng phờ bỡnh lờn bỡnh diện nghệ thuật - cả nghệ thuật phờ bỡnh và phờ bỡnh nghệ

thuật cũng cú lỳc phỏt biểu: "Những cõu thơ buồn nản hay mơ màng vơ vẩn cũng đều là bạn đồng minh của giặc" 1. Đõy là hiện tượng phản ỏnh tỡnh trạng khụ cứng chung của quan niệm chi phối hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ nhiều năm trước. Cụng cuộc đổi mới hiện nay đang đặt ra mục tiờu về sự phỏt triển toàn diện con người, về yờu cầu giải phúng cỏ nhõn, cho nờn tiờu chớ tớnh hỡnh tượng và tớnh biểu cảm cũng đũi hỏi phải bao hàm những nội dung mới. Khụng phải chỉ là những hỡnh tượng chứa đựng những cảm xỳc hướng tới những giỏ trị đạo đức suy tụn lợi ích cộng đồng và giỏ trị cộng đồng mà cũn là tất cả những cung bậc cảm xỳc trong những miền sõu thẳm của thế giới nội tõm con người. Khụng phải chỉ là những khoỏi cảm tinh thần cú ý nghĩa phổ biến ở mọi chủ thể mà cũn là những rung động tinh tế xuất phỏt từ những nhu cầu, khỏt vọng, những trăn trở, suy tư của những số phận, những cuộc đời.

Một khỏch thể thẩm mỹ, đặc biệt là tỏc phẩm nghệ thuật được coi là "cú giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhõn văn dõn chủ, cú tỏc dụng sõu sắc xõy dựng con người" 1 theo tiờu chớ đỏnh giỏ hiện nay, trước hết phải là tiếng núi của tỡnh cảm, phải núi lờn được "những đồng vọng của tõm hồn". Tiờu chớ "biểu cảm" "hỡnh tượng" phự hợp với định hướng giỏ trị nhõn văn trong xó hội ta hiện nay là từng bước hướng tới sự phỏt triển tự do của những năng lực nhõn cỏch. Tiờu chớ này kiờn quyết loại trừ những hiện tượng mỹ húa cỏc phản giỏ trị, khơi gợi những cảm xỳc thấp kộm, đồi trụy, phi nhõn tớnh đang lợi dụng mặt trỏi của cơ chế thị trường, sự lỏng lẻo của cỏc khõu quản lý, cỏc gúc khuất của xó hội để thõm nhập, làm mộo mú thị hiếu và phỏ hoại nhõn cỏch đạo đức - thẩm mỹ của con người.

Từ phương diện thứ ba, tiờu chớ "biểu cảm" và "hỡnh tượng" đồng thời đặt ra yờu cầu về tớnh đa nghĩa, đa chức năng của cỏc hiện tượng thẩm mỹ, đặc biệt là của cỏc hỡnh tượng nghệ thuật. Bản thõn cỏc hiện tượng thẩm mỹ, cỏc sản phẩm của sỏng tạo thẩm mỹ cú đặc điểm là đa nghĩa. Trước một hiện tượng thiờn nhiờn người ta hoàn toàn cú thể cú những liờn tưởng đầy xỳc

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w