Những thay đổi về văn hóa, xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờn gở một số nớc Châu á, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, tr 459.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 82)

tạo ra những nhõn tố bờn trong vừa kớch thớch vừa đũi hỏi sự phỏt triển của dõn chủ. Điều đú được thể hiện trước hết ở sự khuyến khớch khẳng định vai trũ, vị thế của cỏ nhõn, sự phỏt triển về ý thức cỏ nhõn trờn cơ sở tụn trọng lợi ích cỏ nhõn đỳng như tư tưởng của Hồ Chớ Minh: Chống chủ nghĩa cỏ nhõn khụng cú nghĩa là giày xộo lờn lợi ích cỏ nhõn. Thực tiễn xó hội hiện nay mang ý nghĩa là mụi trường thẩm định và sàng lọc lớn cho những phẩm chất, năng lực, cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi con người, từ đú đẩy tới một trỡnh độ phỏt triển cao hơn của phõn tầng xó hội, đồng thời dẫn tới sự thay đổi trong lựa chọn giỏ trị và thang chuẩn đỏnh giỏ giỏ trị.

Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật khoảng hơn mười năm trở lại đõy xuất hiện một mụ tớp khỏ phổ biến là sự đào sõu vào thế giới nội tõm của con người, sự khẳng định cỏ tớnh, sự thức tỉnh nhu cầu cỏ nhõn. Hàng loạt tỏc phẩm nghiờng về "hướng nội" được ra đời. Dường như cỏc văn nghệ sĩ đang nỗ lực tỡm kiếm cho mỡnh con đường tham gia vào cuộc hành trỡnh tinh thần bờn trong nhằm gúp phần vào sự định hỡnh và phỏt triển nhõn cỏch của con người trong giai đoạn phỏt triển xó hội mới. Trong sự thẩm định giỏ trị thẩm mỹ nghệ thuật hiện nay, xu hướng này đang được xem xột và khẳng định như một giỏ trị. Cú thể nhận thấy đõy chớnh là dấu hiệu cú triển vọng của một nền văn học nghệ thuật dõn chủ.

Sự mở rộng nhu cầu dõn chủ, làm quen với bầu khụng khớ cởi mở, tranh luận, đối thoại trờn tinh thần "nhỡn thẳng vào sự thật, núi rừ sự thật", hướng tới cỏi đỳng, cỏi tốt, cỏi đẹp; nhu cầu tiếp nhận thụng tin đa dạng, nhiều chiều v.v... Đú cũng là những dấu hiệu phản ỏnh xu hướng tiến bộ, tớch cực của đời sống văn húa xó hội trờn tinh thần dõn chủ. Hiện thực cuộc sống trong thời kỳ đổi mới diễn ra hết sức sụi động, phong phỳ nhưng cũng khụng kộm phần ngổn ngang, bề bộn, phức tạp. Cỏc văn nghệ sĩ của ta đó khụng ngần ngại tấn cụng vào những chuyện tiờu cực, những phản giỏ trị đạo đức và thẩm mỹ đi ngược lại thuần phong mỹ tục của dõn tộc, những vi phạm trắng trợn chà đạp lờn đạo lý, dõn chủ và cụng bằng xó hội, những hiện tượng tha húa, xuống cấp về đạo đức v.v... Nhà văn Nguyễn Khải viết: "Tụi thớch cỏi

hụm nay, cỏi hụm nay ngổn ngang, bề bộn, búng tối và ỏnh sỏng, màu đỏ và màu đen đầy rẫy những biến động, những bất ngờ mới thật là mảng đất phỡ nhiờu cho cỏc cõy bút thả sức khai vỡ" (Gặp gỡ cuối năm). Đặc trưng kỳ lạ của văn học nghệ thuật là ở chỗ nú vẫn mang lại những giỏ trị thẩm mỹ nghệ thuật (cỏi đẹp nghệ thuật) ngay cả khi núi về cỏi xấu, cỏi tiờu cực, thậm chớ về cỏi bi kịch, mất mỏt của đời sống. Bởi vỡ, cú thể núi văn học nghệ thuật là lĩnh vực đặc thự của hiện thực con người, nơi con người đối mặt với những thế lực phi nhõn, theo dừi từng bước đi của cỏi Ác mà vẫn tự do. Trong mọi hoàn cảnh, văn học nghệ thuật chõn chớnh luụn hướng tới chức năng "gieo trồng" những giỏ trị nhõn văn, làm lành mạnh húa đời sống con người, nhằm "nhõn đạo húa" đời sống con người. Chức năng đú đó được đỳc kết và khẳng định trong suốt quỏ trỡnh lịch sử lõu dài của nền văn húa dõn tộc và nhõn loại.

Đỏnh giỏ một cỏch khỏi quỏt, chỳng ta thấy rằng: trờn cơ sở kế thừa chủ nghĩa nhõn đạo truyền thống, tiờu chớ nhõn văn trong thời kỳ đổi mới hiện nay đang được nõng lờn một tầm cao mới. Đú là quan điểm nhõn văn hướng tới con người, vỡ hạnh phúc và sự phỏt triển phong phỳ, tự do, toàn diện con người trong mối quan hệ hài hũa giữa cỏ nhõn và cộng đồng - con người với tư cỏch là mục tiờu, là động lực của phỏt triển xó hội, là "nguồn lực" quan trọng nhất quyết định sự thành cụng và ý nghĩa nhõn văn của cụng cuộc đổi mới. Đõy là chuẩn mực cú ý nghĩa hàng đầu định hướng cho sự lựa chọn, thẩm định giỏ trị thẩm mỹ - cỏi đẹp trong tất cả mọi lĩnh vực đa dạng, phong phú trong cuộc sống và trong nghệ thuật.

2.2.2. Sự biến đổi của tiờu chớ "hài hũa thẩm mỹ và hoàn thiện thẩm mỹ" thẩm mỹ"

Tiờu chớ hài hũa trong quan điểm đỏnh giỏ thẩm mỹ truyền thống cú xu hướng nhấn mạnh trạng thỏi ổn định, sự hũa hợp một chiều. Khi thẩm định, đỏnh giỏ cỏi đẹp nhõn cỏch, tiờu chớ này thường đề cao tới mức tuyệt đối húa tớnh cộng đồnggiỏ trị cộng đồng. Hoàn cảnh lịch sử đất nước và những đặc điểm cụ thể về điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội trong cỏc xó hội

trước đó làm cho tớnh ưu trội luụn thuộc về sức mạnh chi phối của cộng đồng chứ chưa phải sự phỏt triển cỏ nhõn. Con người trong xó hội truyền thống là con người của cộng đồng, con người dường như bị "hũa tan" vào cộng đồng. Cỏ nhõn hiện diện chủ yếu với tư cỏch là thành viờn của mọi cấp độ cộng đồng, từ quốc gia đến làng xó, gia tộc, gia đỡnh. Theo Giỏo sư Phan Ngọc,"bốn nhu cầu bất biến của tõm thức Việt Nam tạo thành bản sắc văn húa Việt Nam, đú là Tổ quốc độc lập, gia đỡnh hũa thuận trong một cộng đồng sống với nhau cú tỡnh nghĩa, thõn phận được đảm bảo và diện mạo được tụn trọng" 1. Giỏ trị cộng đồng ("Tổ quốc","gia đỡnh") được đặt lờn trước hết, rồi sau đú mới là giỏ trị cỏ nhõn ("thõn phận","diện mạo"). Mà thực ra vấn đề thõn phận, diện mạo cũng khụng hề cú sự tỏch biệt tương đối, chỉ là hệ quả, là một dạng biểu hiện khỏc của giỏ trị cộng đồng. Sự cố kết của cỏ nhõn với cộng đồng trở thành yờu cầu đạo đức, định hướng thẩm mỹ, qui định giỏ trị và ý nghĩa của mỗi cuộc đời, mỗi con người. Con người chỉ thấy hài lũng khi làm trũn trỏch nhiệm với gia đỡnh, với vợ con, với làng nước. Và cũng chỉ như vậy họ mới được cộng đồng yờu quớ, kớnh trọng, ngợi ca. Con người - cỏ nhõn tỡm hạnh phúc khụng ở sự hưởng thụ mà chủ yếu là ở sự chấp nhận khú khăn, thiệt thũi về mỡnh vỡ quyền lợi của người khỏc, của cộng đồng. Theo định hướng giỏ trị như vậy, lợi ích và giỏ trị cộng đồng trở thành mục đớch, lẽ sống và nhu cầu tinh thần của mỗi con người. Qua nhiều thế kỷ, "xả thõn thành nhõn"đó trở thành phương chõm phổ biến để giải quyết những xung đột giữa cỏ nhõn với cộng đồng, đồng thời là tiờu chuẩn cao nhất để thẩm định cỏi đẹp nhõn cỏch. Trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh và những khú khăn chồng chất của một thời kỳ tương đối dài phỏt triển kinh tế theo mụ hỡnh kế hoạch húa tập trung với sự vận dụng cơ chế quản lý xó hội theo lối quan liờu, mệnh lệnh, hành chớnh, Việt Nam chưa cú điều kiện hiện thực để khắc phục hạn chế của xó hội truyền thống về mối quan hệ cỏ nhõn - cộng đồng.

1. Hội thảo quốc tế về Việt Nam học, (tóm tắt báo cáo), Trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia,Nxb Thế

Con người tiềm tàng trong nú khả năng của một cỏ nhõn, tức là một "cỏi tụi"- chủ thể mang nhõn cỏch. Nhưng "cỏi tụi" nhõn cỏch đú thực sự chỉ được hỡnh thành và phỏt triển gắn liền với điều kiện xó hội đó đạt tới trỡnh độ hiện đại. Ở một xó hội cũn mang nặng tớnh chất của một xó hội nụng nghiệp cổ truyền như Việt Nam, với những hạn chế nhiều mặt của di sản truyền thống, cộng thờm sự kỡm hóm, trói buộc bởi tớnh xơ cứng của chủ nghĩa quan liờu,"cỏi tụi" cỏ nhõn chưa cú điều kiện phỏt triển. Trỡnh độ phỏt triển của cỏ nhõn cũn bộc lộ nhiều phiến diện, hạn chế. Đú mới là cỏi cỏ nhõn, cỏi tụi cộng đồng, gắn chặt với cộng đồng (làng xó) chứ chưa phải cỏi tụi - cỏ thể đó tỏch ra, đó đến sau khẳng định mỡnh, đối diện trực tiếp với cỏi xó hội như những thực thể cú cỏ tớnh và vị trớ, vị thế riờng. Sự coi trọng quỏ mức giỏ trị cộng đồng tới mức xem nhẹ cỏc giỏ trị khỏc trong đời sống cỏ nhõn, làm thiếu hụt, phiến diện chất lượng phỏt triển con người. Đú là hạn chế cơ bản của chuẩn mực hài hũa trong đỏnh giỏ thẩm mỹ đối với nhõn cỏch cú thể nhận thấy khỏ rừ trong xó hội Việt Nam cho đến thời kỳ trước đổi mới.

Hạn chế này cũng đồng thời được biểu hiện một cỏch tập trung và đặc trưng trong đỏnh giỏ thẩm mỹ nghệ thuật. Nếu như giỏ trị nghệ thuật được tạo nờn bởi sự hài hũa, thống nhất cỏc giỏ trị: tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ thỡ đặc trưng truyền thống tiờu biểu trong tiến trỡnh lịch sử của nền nghệ thuật dõn tộc Việt Nam là tớnh ưu trội của cỏc giỏ trị tư tưởng, đạo đức. Tớnh ưu trội đú được thể hiện trờn hai phương diện chủ yếu: một là, trong hoạt động sỏng tạo, cảm thụ cũng như thẩm định, đỏnh giỏ, luụn cú một sự nhạy cảm thẩm mỹ đặc biệt dành cho cỏc giỏ trị tư tưởng, đạo đức mang tớnh phổ biến mà cộng đồng coi trọng; hai là, tớnh chất tuyờn truyền, giỏo dục tư tuởng, đạo đức luụn là nội dung cơ bản trong phần lớn cỏc tỏc phẩm trong suốt tiến trỡnh phỏt triển của nền nghệ thuật dõn tộc. Trải qua lịch sử lõu dài với bao biến động, thăng trầm, giỏ trị cộng đồng đó trở thành giỏ trị thiờng liờng, nổi bật, bền vững và mang tớnh chuẩn mực định hướng cho mọi suy nghĩ, tỡm tũi, sỏng tạo. Từ bao đời, người sỏng tỏc thỡ quen theo "quỏn tớnh" xuất phỏt từ một lập trường tư tưởng, nguyờn lý đạo đức sẵn cú nào đú rồi mới tỡm cỏch tỏi hiện, minh họa

chỳng thụng qua những cảnh huống, những tớnh cỏch, những số phận cụ thể. Người thưởng thức, đỏnh giỏ cũng thường từ gúc độ giỏ trị tư tưởng, đạo đức mà xột đoỏn giỏ trị nghệ thuật. Cỏ tớnh sỏng tạo thể hiện trong tớnh độc đỏo của bút phỏp, phong cỏch, thủ phỏp nghệ thuật, đặc biệt là những tỡm tũi về đề tài, chủ đề, hướng tiếp cận, những phỏt hiện mới mẻ về ý tưởng, nội dung v.v... chưa thực sự được coi trọng. Cú thể đồng ý với ý kiến nhận xột cho rằng: "trong tất cả những hạn chế của truyền thống, sự định hướng chớnh thống một cỏch nghiờm khắc, đơn trị là cản trở lớn nhất đối với sự sỏng tạo nghệ thuật" 1.

Cụng cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc và xõy dựng đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa dưới sự lónh đạo của Đảng thực sự đặt ra nhu cầu xõy dựng một nền nghệ thuật mới cựng với hệ tiờu chớ đỏnh giỏ giỏ trị thẩm mỹ mới. Theo hệ tiờu chớ này, nền nghệ thuật mới phải khắc phục, vượt qua những hạn chế của truyền thống và phấn đấu đạt tới trỡnh độ mới của sự hài hũa. Trước hết đú là sự hài hũa giữa cỏc giỏ trị tư tưởng, đạo đức tiờu biểu của xó hội và thời đại với giỏ trị thẩm mỹ nghệ thuật đớch thực; là sự hài hũa giữa giỏ trị truyền thống và giỏ trị hiện đại, thấm nhuần tinh thần dõn tộc, nhõn văn. Trong những thập kỷ qua, nền nghệ thuật của ta thực sự đó cú những đúng gúp quan trọng khụng những vào thành cụng của sự nghiệp cỏch mạng mà cũn thỳc đẩy bước phỏt triển mới của bản thõn nền nghệ thuật dõn tộc. Tuy nhiờn, do chịu nhiều ảnh hưởng, chi phối bởi những nhược điểm của quan điểm đỏnh giỏ nghệ thuật truyền thống, nền nghệ thuật của ta vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Trong bài phỏt biểu tại Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VII (4-1-1993), đồng chớ Đỗ Mười đó nhận xột: "Trong những năm qua, hoạt động văn húa, văn nghệ cú nhiều cố gắng, đạt được những thành tựu quan trọng. Song, phải thừa nhận rằng, so với yờu cầu phỏt triển của đất nước và nhu cầu ngày càng lớn của nhõn dõn thỡ vẫn cũn khoảng cỏch khỏ xa" 1. Sở dĩ cũn khoảng cỏch như vậy là do trong chuẩn mực

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w