Chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 25)

Khỏi niệm "chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ"

Chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ chớnh là chuẩn mực thẩm mỹ được ỏp dụng làm cơ sở, thước đo cho hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ. Hay núi cỏch khỏc: chuẩn mực thẩm mỹ được gọi là "chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ" khi nú giữ vai trũ "khuụn mẫu", chỉ đạo, định hướng cho hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ.

Đó từng cú nhiều quan điểm khỏc nhau về chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ trong lịch sử tư tưởng mỹ học. Cỏc nhà mỹ học duy vật trước Mỏc trong tất cả cỏc thời kỳ phỏt triển của mỹ học đều căn cứ vào những thuộc tớnh khỏch quan, vốn cú của thế giới vật chất như: kớch thước, tỷ lệ, sự hài hũa, tớnh thống nhất đa dạng hay bản thõn cuộc sống thực tại làm tiờu chuẩn, thước đo đỏnh giỏ giỏ trị thẩm mỹ. Cỏc nhà duy tõm lại tỡm cỏc chuẩn mực, thước đo giỏ trị đú trong cỏi tinh thần. Mỹ học của I. Kant, trong tỏc phẩm Phờ phỏn năng lực phỏn đoỏn cho chuẩn mực là cỏi phự hợp hay khụng phự hợp với thị hiếu thẩm mỹ của con người. Nú đơn thuần là chuẩn mức thớch hay

khụng thớch, dễ chịu hay khú chịu của cỏ nhõn. Mỹ học Hờghen lại coi chuẩn mực thẩm mỹ là sự phự hợp với ý niệm tuyệt đối và coi mối quan hệ giữa nội dung (hiện thõn của ý niệm tuyệt đối) và hỡnh thức (tồn tại bản thể của ý niệm) làm khung cơ bản để đỏnh giỏ thẩm mỹ. Mỏc đó phờ phỏn sai lầm về thế giới quan của cỏc quan điểm duy tõm, đồng thời nờu rừ: "Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay - kể cả chủ nghĩa duy vật Phoi-ơ-bắc là sự vật, hiện thực, cỏi cảm giỏc được, chỉ được nhận thức dưới hỡnh thức khỏch thể hay hỡnh thức trực quan, chứ khụng được nhận thức là

hoạt động cảm giỏc của con người, là thực tiễn" 1. Trờn nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, xuất phỏt từ quan điểm thực tiễn, Mỏc và Ăngghen đó nghiờn cứu một cỏch sõu sắc, khoa học và vạch rừ bản chất xó hội của cỏc giỏ trị, chuẩn mực. Chuẩn mực thẩm mỹ khụng phải là cú sẵn ở mỗi cỏ nhõn, ở tư tưởng, ở bản thõn sự vật mà cú nguồn gốc từ trong thực tiễn lao động. Thực tiễn và cỏc quan hệ xó hội đó quy định bản chất xó hội của cỏc hệ giỏ trị, chuẩn mực. Chuẩn mực thẩm mỹ được hỡnh thành khụng ở đõu khỏc mà chớnh từ trong thực tiễn đời sống, từ trong sự vận động, biến đổi của đời sống kộo theo sự biến đổi nội tại của cỏc quan hệ thẩm mỹ. Cựng với sự biến đổi của thực tiễn xó hội, cỏc chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ hỡnh thành, biến đổi, phỏt triển, trở thành "thước đo tinh thần" chi phối sõu sắc tư tưởng, tỡnh cảm, cỏch thức ứng xử, đỏnh giỏ thẩm mỹ của con người và xó hội.

Việc xỏc định khỏi niệm chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ cho tới nay chưa cú sự thống nhất. Cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về thuật ngữ này. Cú cỏch hiểu đồng nhất chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ với hệ thống cỏc giỏ trị thẩm mỹ được dựng làm cụng cụ đỏnh giỏ của chủ thể đối với đối tượng. Cú cỏch hiểu chuẩn mực đú như là tập hợp cỏc nguyờn tắc, quan điểm giữ vai trũ định hướng cho hoạt động cảm thụ, sỏng tạo và giỏo dục thẩm mỹ. Cũng cú cỏch hiểu "chuẩn mực" như là lý tưởng thẩm mỹ - tức quan niệm cụ thể, cảm tớnh về mức độ toàn vẹn, hài hũa, hoàn thiện cao nhất cần phải cú, cần phải đạt tới, làm tiờu chuẩn cho mọi sự tỡm kiếm, xỏc định giỏ trị thẩm mỹ. Cỏch hiểu phổ biến và cú tớnh chất truyền thống là xem chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ là hệ tiờu chớ tổng hợp Chõn - Thiện - Mỹ mà nội dung của nú là những yờu cầu cú tớnh lý tưởng, mẫu mực về tớnh đỳng đắn, chõn thực của cuộc sống; về tớnh nhõn bản, nhõn văn tốt đẹp và về sự hoàn thiện, hoàn mỹ. Cú thể khẳng định rằng mọi cỏch hiểu núi trờn về cơ bản đều là đỳng. Tớnh đỳng đắn của cỏc quan điểm thể hiện ở chỗ đều thừa nhận chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ là thuộc về cấu trỳc chủ thể, tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng

khỏch thể - chủ thể với tư cỏch là cụng cụ tinh thần giữ vai trũ chỉ đạo, định hướng, tạo cơ sở cả về tư tưởng và tỡnh cảm cho hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ. Cỏc cỏch hiểu như vậy đó vượt qua được những hạn chế duy tõm của cỏc nhà triết học, mỹ học trước Mỏc, hoặc cỏc quan điểm lệch lạc trong triết học, mỹ học phi mỏc-xớt hiện đại xem hoạt động thẩm mỹ, ý thức thẩm mỹ là cỏi gỡ đú ở bờn ngoài tư tưởng, tỡnh cảm, lý trớ của con người. (Họ hiểu đú như là "bản sao" của ý niệm khỏch quan, của Chúa Trời, Thượng đế, là những "cấu trỳc ngữ nghĩa thuần tỳy", là sự biểu hiện của "cỏi tụi tự do nổi loạn", là sự "cảm nghiệm trực giỏc phi lý" hoặc "sự hoạt động và lũng tin vào cỏi gỡ cú lợi" v.v...).

Tuy nhiờn, điều đỏng lưu ý là trờn thực tế, cỏc hiện tượng thẩm mỹ rất phức tạp, tồn tại muụn hỡnh muụn vẻ về nội dung, về hỡnh thức biểu hiện, về tớnh chất, trỡnh độ và mức độ tỏc động, về ý nghĩa của chỳng đối với cuộc sống của con người. Thế giới của cỏc giỏ trị thẩm mỹ vỡ thế cũng vụ cựng phong phỳ, đa dạng, phản ỏnh tớnh chất đa dạng của cỏc mối quan hệ của con người đối với hiện thực. Chỳng họp thành hệ thống cỏc giỏ trị thẩm mỹ. Trong hệ thống đa dạng cỏc giỏ trị thẩm mỹ đú, mọi giỏ trị đều là "khỏch quan trong chỉnh thể, trong quỏ trỡnh, trong kết cuộc, trong khuynh hướng và trong nguồn gốc" (theo cỏch núi của Lờnin). Cho nờn khụng thể chỉ dựa vào sự phỏn xột chủ quan mà cú thể xỏc định được cỏc giỏ trị thẩm mỹ nào mới cú đủ "khả năng" và "tư cỏch" làm tiờu chuẩn và thước đo đỏnh giỏ. Việc qui "chuẩn mực" về "hệ giỏ trị thẩm mỹ" như đó núi ở trờn sẽ là quỏ rộng và thiếu tớnh xỏc định. Cũn nếu cho rằng chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ là tập hợp những nguyờn tắc quan điểm thẩm mỹ do chủ thể đặt ra để chỉ đạo mọi hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ thỡ rất khú trỏnh khỏi thiờn hướng chủ quan vỡ mọi qui tắc, nguyờn tắc ra đời đều trước hết là sản phẩm của tư duy, lý tớnh con người. Hơn nữa, trong thực tế vận dụng, những qui tắc, nguyờn tắc đú thường dễ trở thành những khuụn mẫu mỏy múc, chết cứng, khụng cú khả năng bao quỏt, phản ỏnh đầy đủ tồn tại phong phỳ, sống động của thế giới cỏc hiện tượng thẩm mỹ. Trong lịch sử nghệ thuật cú thể thấy nhiều bằng chứng xỏc nhận hạn chế này (vớ dụ như "Mỹ học qui phạm" hay cỏc trường phỏi nghệ thuật

theo Chủ nghĩa duy lý). Đú là cũn chưa kể đến tớnh đặc thự của hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ. Hoạt động đú khụng thể chỉ khuụn theo cỏc nguyờn tắc, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo mà cũn phải bằng tất cả sự nhạy bộn, tinh tế, phong phỳ, sõu sắc của tõm hồn, tỡnh cảm, bằng toàn bộ năng lực thẩm mỹ, trỡnh độ văn húa thẩm mỹ đó phỏt triển của mỗi cỏ nhõn. Việc qui "chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ" về "lý tưởng thẩm mỹ" cũng thật khú xỏc định. Lý tưởng thẩm mỹ bao giờ cũng là hỡnh ảnh về trạng thỏi hoàn thiện, hoàn mỹ cao nhất, là giỏ trị thẩm mỹ tiờn tiến, tớch cực, hoàn hảo nhất. Về bản chất, lý tưởng thẩm mỹ chủ yếu thể hiện những ước mơ, khỏt vọng của con người vươn tới hiện thực cần phải cú, cú thể cú, vượt lờn trờn đời sống thực tại. Vỡ thế, nếu dựng cỏi lý tưởng về hỡnh thỏi giỏ trị thẩm mỹ cao nhất, hoàn thiện nhất (mới chỉ cú trong mơ ước, hoặc mới xuất hiện ở dạng mầm mống cũn kộm phổ biến trong đời sống thẩm mỹ xó hội) để làm thước đo đỏnh giỏ cỏi thẩm mỹ thực tại với những phẩm chất, mức độ, ý nghĩa thẩm mỹ khỏc nhau của cỏc sự vật hiện tượng phổ biến trong hiện thực thỡ thật khú kiểm định. Dựng hệ tiờu chớ "Chõn - Thiện - Mỹ" làm chuẩn mực để đỏnh giỏ thẩm mỹ thỡ luụn luụn đỳng nhưng vấn đề là ở chỗ "Chõn - Thiện - Mỹ" là tiờu chớ đỏnh giỏ mọi giỏ trị văn húa tinh thần chứ khụng phải chỉ riờng cho đỏnh giỏ thẩm mỹ. Hơn nữa, giỏ trị thẩm mỹ cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc giỏ trị tinh thần khỏc như giỏ trị khoa học, đạo đức. Cỏc mối quan hệ này khụng chỉ là mối quan hệ tương tỏc mà cũn là mối quan hệ chuyển húa. Một giỏ trị khoa học một khi đạt tới chõn lý khỏch quan, thể hiện được khả năng trớ tuệ kỳ diệu của con người và được vận dụng vào thực tiễn nhằm tới những mục tiờu nhõn văn thỡ nú cũng đồng thời trở thành giỏ trị mang ý nghĩa thẩm mỹ tớch cực nhất. Cũng như vậy, một tỡnh cảm hay một hành vi đạo đức, ngoài ý nghĩa giỏ trị đạo đức, nú cũng là đối tượng của đỏnh giỏ thẩm mỹ, thể hiện cỏi đẹp của nhõn phẩm, của quan hệ ứng xử giữa con người với con người. Gorơki từng núi: Chỉ cỏi gỡ được nhõn phẩm húa mới là đẹp, và cỏi đẹp trước hết là ở chớnh nghĩa, nú khụng cú điểm chung với cỏi gỡ phi tớnh xó hội và trỏi ngược với tớnh người. Trong thực chất sõu xa của nú Thiện cũng đồng thời là Đẹp, và một hiện

tượng xó hội chỉ được coi là đẹp khi nú hướng về điều Thiện. Bởi thế, nếu coi "Chõn - Thiện - Mỹ" là hệ tiờu chớ để xỏc định giỏ trị thẩm mỹ thỡ sẽ khú cú được sự phõn biệt tương đối giữa hệ tiờu chớ đỏnh giỏ thẩm mỹ với cỏc hệ tiờu chớ đỏnh giỏ cỏc giỏ trị xó hội khỏc (như giỏ trị khoa học, đạo đức...). Cỏch quan niệm về chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ như vậy quỏ chung cho nờn cũng là quỏ rộng và nhiều khi khú phự hợp cho sự đỏnh giỏ những hiện tượng thẩm mỹ cụ thể. Vớ dụ, trước một cảnh trớ thiờn nhiờn tươi đẹp, như cảnh bỡnh minh trờn biển với mờnh mụng trời nước hiện ra rạng rỡ, lung linh, kỳ ảo với muụn vạn sắc màu, hay cảnh cỏnh rừng bạt ngàn, bầu trời đầy sao, núi non trựng điệp v.v... với tất cả sự bớ ẩn đến khụng cựng của nú, khiến con người xỳc cảm một cỏch mónh liệt, bất ngờ. Sự kỳ diệu của "tạo húa" thể hiện trong khung cảnh thiờn nhiờn đú khụng những đem đến cho con người sự thỏn phục, mà cũn đỏnh thức, gợi mở trong con người những ý tưởng và khỏt khao sỏng tạo. Trong những trường hợp như vậy, phỏn đoỏn về giỏ trị thẩm mỹ, về sự hoàn thiện, hoàn mỹ diễn ra một cỏch tức thỡ và chớnh xỏc đến nỗi mà chủ thể chưa kịp cú sự phõn tớch, đối chiếu, so sỏnh... xem đõu là "Chõn", đõu là "Thiện", là "Mỹ". Cho nờn, "Chõn - Thiện - Mỹ" nờn được coi là chuẩn mực hoàn hảo nhất để đỏnh giỏ về Cỏi đẹp với tư cỏch là hỡnh thỏi giỏ trị thẩm mỹ lý tưởng, đồng thời là thước đo đỏnh giỏ cao nhất đối với mọi hỡnh thỏi giỏ trị văn húa tinh thần.

Cú thể núi một cỏch khỏi quỏt rằng việc xem xột thực chất và nội dung của khỏi niệm chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ cho đến nay vẫn là một vấn đề phức tạp và khú xỏc định, nhất là trong bối cảnh kinh tế - văn húa - xó hội đang diễn ra nhiều biến động như ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Cú thể tỏn thành ý kiến của nhà nghiờn cứu "lụgớc học về đỏnh giỏ" - A.I-vin: Hoạt động đỏnh giỏ cú thể chia thành cỏc bộ phận hợp thành như sau:

chủ thể, đối tượng, tớnh chất, cơ sở. ễng hiểu "chủ thể" là người hay nhúm người thực hiện hoạt động đỏnh giỏ; "đối tượng" là cỏc khỏch thể được gắn cho một giỏ trị, "tớnh chất" là những thuộc tớnh phẩm chất, vốn cú của khỏch

thể; "cơ sở" là cỏi mà "người ta tiến hành đỏnh giỏ dưới gúc độ của nó" 1. Điểm bàn về "cơ sở" chớnh là thuộc phạm vi của chuẩn mực đỏnh giỏ và chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ. Mỗi thời đại lịch sử, mỗi giai đoạn phỏt triển xó hội đều cú một hệ chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ riờng với ý nghĩa là "thước đo cần thiết của riờng nú đối với sự đồng húa đối với tự nhiờn và xó hội - thước đo này càng ngày càng tiến triển - mà thiếu nú thỡ con người khụng thể hoạt động với tư cỏch là một đơn vị xó hội hoàn chỉnh" 2. Sự biến đổi, phỏt triển của "thước đo" đỏnh giỏ thẩm mỹ chớnh là một trong những tiờu chớ núi lờn trỡnh độ phỏt triển của văn húa xó hội. Quan điểm thực tiễn, quan điểm phỏt triển trong triết học Mỏc là cơ sở lý luận cho việc xem xột bản chất và đặc điểm biến đổi của cỏc chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ.

Đặc điểm của chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ

- Cũng như hệ thống cỏc chuẩn mực giỏ trị xó hội khỏc, chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ nằm trong cấu trỳc chủ thể, thuộc phạm vi của ý thức thẩm mỹ, cú sự tham gia tổng hợp của cỏc yếu tố: xỳc cảm, tỡnh cảm, quan điểm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ... Thuộc cấu trỳc chủ thể, nhưng chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ khụng phải thuần tỳy chủ quan. Bản chất của chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ là một tổng thể ý thức thuộc đời sống văn húa tinh thần xó hội, phản ỏnh hiện thực khỏch quan trong những giai đoạn phỏt triển lịch sử cụ thể.

- Dự thuộc cấu trỳc chủ thể, nhưng trong sự thẩm định giỏ trị thẩm mỹ, chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ khụng tồn tại tỏch rời cỏc thuộc tớnh, yếu tố, cỏc mối liờn hệ phản ỏnh bản chất, cấu trỳc bờn trong và sự biểu hiện cụ thể - cảm tớnh của cỏc sự vật, hiện tượng thẩm mỹ. Chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ khụng phải chung chung trừu tượng mà luụn được xỏc định trong quan hệ thẩm mỹ, phản ỏnh mối quan hệ biện chứng khỏch thể - chủ thể.

- Mọi giỏ trị xó hội, nhất là giỏ trị thẩm mỹ đều được xỏc định trờn cơ sở thực tiễn xó hội, trong mối quan hệ giữa con người với hiện thực, bao gồm

1. Ovsianhikov,M.F, Mỹ học Mác - Lênin, tập I, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1988, tr. 132.

tất cả những gỡ đem lại sự tốt đẹp, tiến bộ cho con người và cuộc sống - tức được xỏc định ở tớnh nhõn văn. Vỡ vậy, hệ chuẩn đỏnh giỏ giỏ trị thẩm mỹ trước hết phải nhằm tới tiờu chớ là tớnh nhõn văn. Chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ lấy tiờu chuẩn về sự nhõn đạo húa đời sống tõm hồn, tỡnh cảm cho con người (cỏ nhõn - xó hội) và ý nghĩa tớch cực đối với giỏo dục nhõn cỏch, bồi dưỡng, phỏt triển cỏc tiềm năng sỏng tạo... hướng tới sự hoàn thiện con người theo hướng nhõn văn làm tiờu chớ cao nhất để xỏc định cỏc giỏ trị thẩm mỹ.

- Chuẩn mực khụng phải là lý tưởng. Nhưng chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ cú xu hướng vươn tới tớnh mẫu mực và sự hoàn thiện thẩm mỹ. Nó cần đạt tới sự kết hợp nhuần nhuyễn trong nó cỏi hiện thực (xuất phỏt từ phẩm chất thẩm mỹ khỏch quan của đối tượng hiện thực, từ yờu cầu của thực tiễn xó hội cũng như từ hệ thống nhu cầu, lợi ích, mục đớch thẩm mỹ của con người và xó hội được qui định bởi điều kiện thực tiễn đú) - với cỏi lý tưởng

(xu hướng vươn tới giỏ trị thẩm mỹ tớch cực nhất của khỏch thể và của đời

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w