trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 56.
Thứ ba, về cỏc yờu cầu đối với chủ thể của hoạt động thẩm mỹ:
Tiờu chớ sỏng tạo nhất thiết đặt ra yờu cầu về tớnh tự do trong mọi hoạt động nhận thức, cảm thụ, đỏnh giỏ và sỏng tạo cỏc giỏ trị thẩm mỹ. Để cú thể phỏt huy đến mức cao nhất mọi nỗ lực cũng như tự do phỏt triển, giải phúng mọi tiềm năng sỏng tạo của con người thỡ phải phỏt huy được một nền dõn chủ chõn chớnh. Khụng cú dõn chủ thực sự thỡ mọi tiềm năng sẽ bị vựi dập, mọi sự sỏng tạo sẽ bị thui chột. Khụng phải chỉ là dõn chủ với tư cỏch là một chế độ chớnh trị bởi vỡ dõn chủ chớnh trị khụng bao quỏt hết nội dung phong phỳ, toàn diện của dõn chủ, mặc dự chớnh trị cú tỏc động và ảnh hưởng đến cỏc lĩnh vực của đời sống, của hoạt động con người. Dõn chủ thõm nhập vào mọi mối quan hệ con người, giữa cỏ nhõn với cộng đồng, giữa cỏc dõn tộc, cỏc tầng lớp, cỏc thế hệ, cỏc hỡnh thức hoạt động và giao tiếp, cũng như cỏc dạng tổ chức nờn hoạt động sống của con người. Ở đõy dõn chủ cần được biểu hiện ra như một nhu cầu và giỏ trị xó hội, đảm bảo cho quyền phỏt triển tự do và sỏng tạo của con người. Thực hiện dõn chủ bao hàm nội dung quan trọng là thực hiện quyền được biểu hiện, khẳng định, tụn trọng và tạo điều kiện cho sự phỏt huy những tư chất, năng lực của cỏ nhõn. Trong lĩnh vực sỏng tạo thẩm mỹ, yờu cầu tớnh tự do đề cao sự độc đỏo trong mọi khỏm phỏ, phỏt hiện và tớnh riờng trong sự phong phỳ của ý thức thẩm mỹ của mỗi cỏ nhõn. Song để đạt tới được điều đú, để cú dõn chủ thực sự thỡ phải làm sao cho quyền dõn chủ của mỗi người trở thành điều kiện cho quyền dõn chủ của mọi người. "Tự do", "độc đỏo" khụng cú nghĩa là sự tựy hứng chủ quan đi ngược lại những chuẩn mực thẩm mỹ chung của toàn thể xó hội. Tự do cỏ nhõn sẽ khụng thể thực hiện được nếu tỏch rời khỏi mối quan hệ với cộng đồng xó hội. Bởi thực chất của quan hệ dõn chủ là quan hệ giữa cỏ nhõn và cộng đồng. Khỏi niệm cỏ nhõn bao hàm nhiều đặc trưng, nhưng đặc trưng cú ý nghĩa quyết định là tư cỏch cụng dõn (thành viờn của xó hội), là trỏch nhiệm đối với xó hội và phẩm chất xó hội của con người. Trong hệ thống thế giới quan nhõn đạo chủ nghĩa của mỡnh, cỏc nhà kinh điển chủ nghĩa Mỏc đó quan tõm nghiờn cứu bản chất tự nhiờn, xó hội của cỏ nhõn cựng cỏc phương thức
và điều kiện cho sự phỏt triển tự do cỏc năng lực bản chất của cỏ nhõn gắn với cỏc quan hệ xó hội cụ thể. Mỏc viết: "Chỉ cú trong cộng đồng, cỏ nhõn mới cú thể cú được những phương tiện để phỏt triển toàn diện những năng khiếu của mỡnh và do đú, chỉ cú trong cộng đồng mới cú thể cú tự do cỏ nhõn" 1. Chớnh bởi mối quan hệ mang tớnh bản chất đú giữa cỏ nhõn và xó hội, trong thời kỳ đổi mới hiện nay Đảng ta một mặt nờu lờn yờu cầu phải đảm bảo dõn chủ, tự do cho mọi sự sỏng tạo và hoạt động văn húa, mặt khỏc, nhấn mạnh yờu cầu sỏng tạo chõn chớnh phải gắn liền với trỏch nhiệm trước cụng chỳng, trước dõn tộc và thời đại. Phỏt biểu tại Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khúa VII, đồng chớ Đỗ Mười đó khẳng định: "Chỳng ta khuyến khớch tự do sỏng tạo cỏc giỏ trị văn húa, vun đắp cỏc tài năng, đồng thời đũi hỏi mỗi văn nghệ sĩ, trước hết là cỏc đảng viờn làm cụng tỏc văn húa văn nghệ cú ý thức đầy đủ về trỏch nhiệm cụng dõn, nghiờm chỉnh chấp hành kỷ luật của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh đổi mới và dõn chủ húa mọi mặt đời sống, bảo đảm ổn định chớnh trị, niềm tin, xõy dựng lẽ sống cao đẹp" 1.
Trong khi thực hiện trỏch nhiệm xó hội của mỡnh, cỏ nhõn sẽ đồng thời nhận được ở mụi trường xó hội những điều kiện khỏch quan bảo đảm cho sự khẳng định mỡnh với tư cỏch một chủ thể sỏng tạo tự do. Tuy nhiờn khụng phải bất kỳ mụi trường xó hội nào cũng cú được những điều kiện khỏch quan đú. Cụng cuộc đổi mới hiện nay một mặt đề cao yờu cầu "tớnh sỏng tạo" trong mọi hoạt động sản xuất vật chất và văn húa tinh thần của con người, coi đú là một trong những tiờu chớ để thẩm định, đỏnh giỏ cỏi đẹp trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, mặt khỏc, bản thõn tiến trỡnh đổi mới cũng đang thực sự là một quỏ trỡnh sỏng tạo lớn lao nhằm tạo ra những điều kiện hiện thực cho sự phỏt triển tự do cỏc năng lực sỏng tạo của con người.
Thứ tư, về cỏc yờu cầu cụ thể đối với nội dung và phương thức phản ỏnh của cỏc hiện tượng thẩm mỹ - đối tượng của hoạt động đỏnh giỏ
1. Mác, C. Ăngghen, Ph., Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 108.