Phỏt huy vai trũ và chức năng của cỏc hệ thống thiết chế giỏo dục, văn húa, nghệ thuật

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 164)

1. Phơng pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr 172.

3.2.5Phỏt huy vai trũ và chức năng của cỏc hệ thống thiết chế giỏo dục, văn húa, nghệ thuật

dục, văn húa, nghệ thuật

Cần nhận thức và đỏnh giỏ đỳng vai trũ và chức năng của thiết chế gia đỡnh vỡ trong cỏc xó hội Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, gia

đỡnh bao giờ cũng cú vị trớ quan trọng trong việc hỡnh thành tư tưởng, tỡnh cảm, làm định hỡnh, phỏt triển nhõn cỏch con người.

Sự hỡnh thành định hướng giỏ trị thẩm mỹ của nhõn cỏch phải được bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ đến lỳc trưởng thành. Khụng phải từ những gỡ xa xụi, cao siờu, năng lực và phương hướng thẩm định, lựa chọn giỏ trị thẩm mỹ của con người được hỡnh thành và ngày càng phỏt triển chớnh là bắt đầu từ

những nột đẹp của mụi trường văn húa gia đỡnh. Từ những tỡnh cảm yờu thương trong quan hệ gia đỡnh, từ tiếng hỏt ru của người mẹ, những cõu chuyện kể, thế giới trũ chơi con trẻ, bầu khụng khớ giao tiếp, ứng xử, cỏch thức và nề nếp sinh hoạt văn húa gia đỡnh, nhất là nếp sống, tấm gương của cỏc thế hệ trước mà trực tiếp nhất là của cha mẹ, tạo nờn truyền thống gia đỡnh đó nuụi dưỡng nhõn cỏch và phẩm chất văn húa thẩm mỹ của nhõn cỏch con người ngay từ tấm bộ. Nếu bản chất của văn húa là "trỡnh độ người của cỏc quan hệ xó hội" thỡ tế bào cơ bản của những quan hệ ấy chớnh là gia đỡnh.

Văn húa gia đỡnh là cỏi nụi ấp ủ, nuụi dưỡng, trao truyền cho con người những tập quỏn tỡnh cảm, những giỏ trị văn húa ổn định, đồng thời cũng tạo nờn tớnh đa dạng và trỡnh độ phỏt triển phong phỳ cỏc quan hệ nhõn tớnh của con người. Chính bởi thế, gia đỡnh khụng chỉ cú trỏch nhiệm giỏo dục truyền thống, giỏo dục cỏc chuẩn mực giỏ trị truyền thống mà cũn cú trỏch nhiệm hỡnh thành cho con người những quan điểm giỏ trị mới tương ứng với sự phỏt triển, tiến bộ xó hội trong xó hội hiện đại và với nền văn húa Việt Nam hiện đại. Để làm trũn trỏch nhiệm đú, cần xõy dựng cỏc gia đỡnh thực sự trở thành gia đỡnh văn húa mới - no ấm, bỡnh đẳng, hạnh phúc và tiến bộ.

Cần phỏt huy vai trũ của hệ thống thiết chế giỏo dục.

Vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục văn húa thẩm mỹ hướng tới hỡnh thành, phỏt triển, hoàn thiện cỏc chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ cho thế hệ trẻ là thuộc về giỏo dục nhà trường.

Theo xu thế vận động của xó hội hiện đại và theo cỏch nhỡn nhận của nhõn loại tiến bộ, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của văn húa nhõn văn. Kỹ thuật và cụng nghệ dự cú phỏt triển với tốc độ chúng mặt khẳng định sức mạnh kỳ diệu của tư duy và lý tớnh con người thỡ vẫn sẽ phải đúng vai trũ phục vụ, hỗ trợ con người. Nếu tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ bị đẩy lờn thành mục đớch, nhằm tới nhu cầu thực dụng tối đa mà "lóng quờn" con người với những mối quan hệ hài hũa trong cuộc sống của nú, trong giỏ trị nhõn cỏch phỏt triển toàn diện của nú, thỡ rốt cục sẽ rơi vào vũng lầy của chủ nghĩa kỹ trị như cỏc nhà

sỏng lập chủ nghĩa Mỏc đó cảnh bỏo từ thế kỷ trước: Văn húa nếu khai thỏc một cỏch bừa bói thỡ sẽ để lại đằng sau nú những hoang mạc. Trong thế kỷ mới này, bờn cạnh cỏc khỏi niệm bầu sinh quyển, bầu kỹ quyển, cần đề cao khỏi niệm bầu nhõn quyển (homosphere) - đú là lĩnh vực đời sống được xõy dựng trờn những quan hệ nhõn tớnh của con người, là mụi trường văn húa, đạo đức, thẩm mỹ. Điều đú khụng thể chỉ là lý tưởng mà đang và sẽ từng bước phải trở thành hiện thực trong đời sống nhõn loại. Cụng cuộc đổi mới ở nước ta là một trong những "phong trào hiện thực". Và nhà trường, ngành giỏo dục với sứ mệnh đào tạo ra thế hệ chủ nhõn của xó hội mới cú trỏch nhiệm lớn, trực tiếp gúp phần vào "phong trào hiện thực" ấy. Nhà trường phải nhận nhiệm vụ chủ yếu trước xó hội là dạy cho thế hệ trẻ biết tư duy theo hướng nhõn văn, biết sống hài hũa và biết nhỡn nhận, đỏnh giỏ mọi giỏ trị theo triết lý hài hũa đú. Mụ hỡnh nhõn cỏch con người Việt Nam hiện đại, chủ nhõn của thế kỷ văn húa nhõn văn, mục tiờu của sự nghiệp giỏo dục đào tạo và của nhà trường là con người cú trớ tuệ, biết suy nghĩ độc lập, cú năng lực sỏng tạo, cú ý thức trỏch nhiệm cao, đặc biệt là cú khả năng cảm xỳc tinh tế và sõu sắc. Đú là mụ hỡnh nhõn cỏch phỏt triển hài hũa. Để đạt được mục tiờu đú, phương chõm nhõn văn húa giỏo dục phải được đưa lờn hàng đầu trong mục tiờu, nội dung và phương phỏp giảng dạy, trong phương thức đào tạo của nhà trường.

Với phương chõm nhõn văn húa giỏo dục, nhiệm vụ giỏo dục văn húa thẩm mỹ, giỏo dục cỏc chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ tiờn tiến cho toàn dõn trước hết là cho thế hệ trẻ cần phải được đặc biệt coi trọng. Nhà trường cần phải đặt ra mục tiờu nhanh chúng khắc phục tỡnh trạng thiếu giỏo dục về tinh thần, thấp kộm về thẩm mỹ, nghốo nàn về vốn văn húa thẩm mỹ và hiểu biết ít ỏi về nghệ thuật. Tỡnh trạng này là hệ quả của cỏch thức giỏo dục trong một thời gian dài đó quỏ thiờn lệch về việc truyền thụ kiến thức mà xao lóng cỏc mục tiờu khỏc trong giỏo dục toàn diện. Kết quả sản phẩm của cỏch thức đào tạo đú sẽ tất yếu dẫn đến sự phiến diện, thiếu hụt nhõn cỏch, thiếu đi những phẩm chất cần phải cú của mỗi thành viờn xó hội với đầy đủ giỏ trị cỏ nhõn - cộng đồng - nhõn loại trong thời đại ngày nay, thiếu đi mối liờn hệ với

những giỏ trị truyền thống, với lịch sử, thiếu đi tớnh nhạy bộn trong cảm xỳc, khả năng đồng cảm với mọi người xung quanh, thiếu đi nhu cầu và khỏt vọng tinh thần vươn tới cỏi đẹp, vươn tới chõn lý và niềm khỏt khao, say mờ thể nghiệm, sỏng tạo v.v... Những biểu hiện tiờu cực trong thực trạng đời sống văn húa xó hội như "lối sống thực dụng", "cỏ nhõn vị kỷ", "vỡ đồng tiền, danh vị mà chà đạp lờn tỡnh nghĩa", "sự suy thoỏi về đạo đức", "lối sống thiếu lý tưởng, hoài bóo", "tệ nạn xó hội tràn lan" v.v... như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII đó chỉ ra chỉ cú thể được khắc phục, loại trừ khi cú sự gúp phần to lớn của hệ thống giỏo dục nhà trường.

Giỏo dục văn húa thẩm mỹ, giỏo dục cỏc chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ, hỡnh thành cho con người hệ thống thước đo tinh thần, thước đo đỏnh giỏ cỏi đẹp theo quan điểm chuẩn mực nhõn văn tiến bộ là một nội dung của nhõn văn húa giỏo dục. Để thực hiện được phương chõm và mục tiờu đú, nhà trường cần cú cỏc biện phỏp cụ thể như sau:

Cần thiết kế, biờn soạn lại chương trỡnh, nội dung cỏc mụn học trong hệ thống giỏo dục nhà trường cho thật phự hợp (đặc biệt là ở cấp tiểu học và trung học). Cỏc mụn học cần phải được soạn thảo và giảng dạy sao cho trong tổng thể chỳng phải tạo thành "một hệ thống được tổ chức một cỏch khoa học tất cả cỏc ảnh hưởng" (A.S.Makarenkụ) nhằm hỡnh thành cho con người nhõn cỏch hài hũa, toàn vẹn. Trong nhiều năm qua, ngành giỏo dục của nước ta đó đạt được những thành tựu lớn về mặt đức dục, trớ dục, giỏo dục thể chất, giỏo dục lao động cho học sinh và thanh, thiếu niờn núi chung, nhưng về mặt mỹ dục (giỏo dục thẩm mỹ) thỡ vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề. Nhiệm vụ của giỏo dục là đào tạo con người với cả hai tư cỏch: tư cỏch chủ thể thỳc đẩy cỏc quỏ trỡnh và mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và tư cỏch chủ thể hưởng thụ những thành quả của quỏ trỡnh và mục tiờu ấy. Nội dung giỏo dục nhà trường cần phải đỏp ứng được đầy đủ hai khớa cạnh của nhiệm vụ núi trờn bằng cỏch truyền thụ cho thế hệ trẻ những tri thức, kinh nghiệm thực tiễn, văn húa xó hội mà loài người đó tớch lũy được trong lịch sử. Vốn tri thức, kinh nghiệm này

được đỳc kết trong cơ cấu chương trỡnh cỏc mụn học phổ thụng với bốn thành phần cơ bản: tri thức về thiờn nhiờn, xó hội, con người, khoa học kỹ thuật; tri thức và kinh nghiệm về cỏc phương thức hoạt động thực tiễn (cải biến xó hội và tự nhiờn) biểu hiện dưới dạng những kỹ năng, thói quen, tay nghề; tri thức và kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo; tri thức và kinh nghiệm về quan hệ cảm xúc - giỏ trị đối với thế giới xung quanh và với chớnh bản thõn con người. Nhưng trờn thực tế, lõu nay hai thành phần sau chỉ được xem như mục tiờu phụ trợ, thứ yếu. Cỏc mụn học vốn cú nhiều ưu thế về khớa cạnh giỏo dục này chưa chiếm được vị trớ xứng đỏng trong nội dung chương trỡnh học tập và chưa được quan tõm đầy đủ. Vớ dụ như cỏc mụn học về nghệ thuật như Mỹ thuật, Âm nhạc, mặc dự cú trong chương trỡnh nhưng trờn thực tế nhiều trường phổ thụng ở nhiều nơi đó bỏ qua, cũn những nơi cú điều kiện thực hiện thỡ chất lượng nhỡn chung là thấp. Cú thể thấy rằng, lĩnh vực giỏo dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay vẫn đang cũn là "mún nợ lớn đối với thế hệ trẻ".

Trong hệ thống nội dung chương trỡnh được giảng dạy và học tập trong nhà trường cần khai thỏc ưu thế về giỏo dục thẩm mỹ của cỏc bộ mụn khoa học xó hội nhõn văn đặc biệt cỏc mụn học thuộc nhúm văn học nghệ thuật. Trong cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật, những tri thức, tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ của con người đối với cuộc đời tạo nờn vốn kinh nghiệm, tinh thần đạo đức của nhõn loại đó được cụ đỳc lại một cỏch đẹp đẽ và thể hiện qua những hỡnh tượng cụ thể - cảm tớnh, giàu sức biểu cảm. Vỡ thế, việc tiếp xỳc trực tiếp với cỏc tỏc phẩm nghệ thuật trong giờ học ở nhà trường dưới sự hướng dẫn của thầy giỏo được xem là biện phỏp tốt nhất để mở rộng vốn hiểu biết của học sinh về thế giới văn hoỏ nghệ thuật, trang bị thờm kiến thức về văn húa thẩm mỹ núi chung. Trờn cơ sở vốn tri thức văn húa thẩm mỹ đú, học sinh cú điều kiện để hiểu biết thờm về tự nhiờn, xó hội, con người, cú thờm điều kiện tiếp xỳc với cỏi đẹp từ thế giới cỏc hỡnh tượng nghệ thuật mà trong đú hiện thực cuộc sống được hiện lờn một cỏch chõn thực, biểu cảm và mang tớnh mẫu mực về sự hoàn thiện thẩm mỹ. Những mẫu mực của sỏng tạo nghệ thuật bao giờ cũng chứa đựng sự kết hợp hài hũa giữa nội dung tốt và hỡnh

thức đẹp, cú khả năng gõy nờn những xỳc cảm thẩm mỹ mónh liệt tỏc động sõu sắc tới con người. Khụng chỉ tỏc động tới tõm hồn, tỡnh cảm, bản thõn cỏi đẹp từ thế giới hỡnh tượng nghệ thuật cũn là những khuụn mẫu mang tớnh lý tưởng cú khả năng cảm húa về tư tưởng, quan điểm, niềm tin, lẽ sống cho con người, cho nờn cú vai trũ đặc biệt trong việc định hướng giỏ trị đối với nhõn cỏch. Vỡ thế, việc lựa chọn và đưa vào chương trỡnh giỏo dục nhà trường những tỏc phẩm cú chất lượng tư tưởng và nghệ thuật cao, thấm đượm tinh thần nhõn văn, dõn chủ, cú tỏc dụng giỏo dục sõu sắc sẽ cú tỏc dụng lớn đối với việc làm hỡnh thành, phỏt triển, hoàn thiện cỏc chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ.

Trong số cỏc mụn nghệ thuật được đưa vào chương trỡnh giảng dạy ở cỏc cấp học trong nhà trường cần khai thỏc ưu thế về giỏo dục thẩm mỹ của bộ mụn văn học. Ưu thế ấy xuất phỏt từ sức mạnh của hỡnh ảnh ngụn từ và khả năng gõy nờn những ấn tượng thẩm mỹ sõu sắc tỏc dụng toàn diện tới nhõn cỏch con người. Cần khắc phục lối giảng dạy văn học một cỏch khụ khan duy lý tỏch rời nội dung và hỡnh thức, tỏch rời tư tưởng và tỡnh cảm, làm mất đi sức sống sinh động, đầy sức biểu cảm của cỏc hỡnh tượng văn học. Đõy là lối giảng văn theo kiểu "xó hội học dung tục", một hiện tượng khụng hiếm thấy hiện nay.

Cựng với bộ mụn văn học, cần chú ý đỳng mức hơn cả về nội dung, hỡnh thức, phương phỏp và chất lượng giảng dạy của cỏc bộ mụn nghệ thuật học khỏc nhằm tăng cường cho học sinh vốn tri thức văn húa nghệ thuật, khả năng tiếp thu cỏc giỏ trị nghệ thuật và định hướng chuẩn mực thẩm mỹ - nghệ thuật đỳng đắn.

Cần phải khắc phục nhận thức sai lầm cho rằng chỉ cú bộ mụn văn học và cỏc bộ mụn thuộc nhúm nghệ thuật mới cú tỏc dụng giỏo dục thẩm mỹ. Trỡnh độ văn húa thẩm mỹ và sự định hướng chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ đỳng đắn của học sinh chỉ được hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở được bồi dưỡng giỏo dục toàn diện về mọi mặt. Vỡ thế cũng cần chỳ ý tỏc dụng về mặt thẩm mỹ của cỏc bộ mụn khoa học tự nhiờn.

Vớ dụ như Toỏn học. Chức năng giỏo dục thẩm mỹ của toỏn học là ở ngay trong vẻ đẹp của toỏn học. Đú là vẻ đẹp của tớnh lụgíc, tớnh chớnh xỏc, tớnh hoàn mỹ, ở sức lụi cuốn khỏt khao tỡm hiểu và những điểm bừng sỏng của tư duy con người, là vẻ đẹp trong lĩnh vực ứng dụng của nú vào cuộc sống hiện thực tụ đẹp cho cuộc đời. Nhà toỏn học Hungari, Anfred Reni cho rằng vẻ đẹp của toỏn học nằm trong cỏc dẫn chứng khỏch quan, đa dạng, tạo cơ sở cho những suy tư toỏn học. Nhà bỏc học Nga, người đặt nền múng cho khớ động lực học hiện đại, N.E.Jukovski nhận xột: "Toỏn học cũng cú vẻ đẹp riờng, giống như hội họa và thi ca. Vẻ đẹp này thường hiện ra qua những tư tưởng rừ ràng, khi mọi chi tiết của cỏc suy lý như bày ra trước mắt ta, nhưng cú khi nú làm ta sửng sốt vỡ những ý đồ rộng lớn, chứa điều gỡ đú chưa núi ra hết, nhưng đầy hứa hẹn" 1.

Nhà bỏc học lỗi lạc Anhxtanh cũng gọi toỏn học là "một thứ thi ca về lụgớc của cỏc tư tưởng". Và GS.TSKH Toỏn học Phan Đỡnh Diệu ở Việt Nam cũng nhấn mạnh rằng: "Toỏn học cú những cỏi đẹp của bản thõn nú. Nhưng điều quan trọng hơn là, bằng sức mạnh của mỡnh, toỏn học giỳp ta phỏt hiện, tỡm kiếm và nhận biết những cỏi đẹp trong cuộc đời. Từ vũ trụ bao la cho đến tận cựng sõu thẳm của những hạt vật chất, từ lĩnh vực hoạt động kinh tế - xó hội cho đến tổ chức của cỏc tế bào sinh vật, toỏn học luụn cho ta cỏi khả năng dựng lại trong nhận thức của mỡnh cỏc mẫu hỡnh cấu trỳc hài hũa, cõn đối của thế giới" 1.

Nhận xột của nhà toỏn học Phan Đỡnh Diệu về cỏi đẹp của toỏn học cũng đó đồng thời núi lờn cỏi đẹp của cỏc bộ mụn khoa học tự nhiờn khỏc như Vật lý học, húa học, Sinh học v.v... Đú là cỏi đẹp của phỏt hiện và sỏng tạo. Đú là cỏi đẹp của năng lực tư duy tuyệt vời của con người đi sõu vào cỏc thuộc tớnh, bản chất, quy luật của thiờn nhiờn và được quay lại phục vụ chớnh cuộc sống của con người.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 164)