Tố Hữu, Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981, tr 130.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 75)

nhận tiờu chớ nhõn văn trong đỏnh giỏ thẩm mỹ nghệ thuật. Đường lối lónh đạo văn húa nghệ thuật của Đảng từ Đề cương văn húa 1943 đến nay đều xuyờn suốt, nhất quỏn khẳng định tớnh nhõn văn của văn húa nghệ thuật, khẳng định sự tồn tại chõn chớnh và sứ mệnh cao cả của văn nghệ là phục vụ nhõn dõn.

1943: Đề cương Văn húa Việt Nam và Đại hội văn húa toàn quốc lần thứ II (1948) nhấn mạnh yờu cầu nền văn húa Việt Nam mới phải gồm đủ ba tớnh chất: dõn tộc, khoa học, đại chỳng.

1951: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Bỏo cỏo "Về cỏch mạng Việt Nam" của đồng chớ Trường Chinh nhấn mạnh chủ trương xõy dựng văn húa dõn chủ nhõn dõn trờn ba nguyờn tắc dõn tộc, khoa học, đại chỳng. Tham luận của đồng chớ Tố Hữu nờu cao mục tiờu xõy dựng nền văn nghệ nhõn dõn.

1957: Tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai, trong thư của Trung ương Đảng gửi Đại hội và bỏo cỏo "Phấn đấu cho một nền văn nghệ dõn tộc, phong phỳ, dưới ngọn cờ của chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa xó hội" của đồng chớ Trường Chinh đó nhấn mạnh phương chõm: "Văn nghệ cú tớnh dõn tộc khoa học, đại chỳng, hay núi một cỏch khỏc, cú tớnh dõn tộc, hiện thực và nhõn dõn".

Cũng trong Đại hội này, lần đầu tiờn tư tưởng về "xõy dựng một nền văn húa cú nội dung xó hội chủ nghĩa và mang tớnh chất dõn tộc" cựng vấn đề tớnh đảng được đề cập. Vấn đề tớnh đảng khăng khớt với văn nghệ phục vụ chớnh trị hiểu theo nghĩa đầy đủ "phục vụ cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn và dõn tộc Việt Nam".

1960: Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đó khẳng định: "Phỏt triển nền văn nghệ mới với nội dung xó hội chủ nghĩa và tớnh chất dõn tộc, cú tớnh Đảng và tớnh nhõn dõn sõu sắc".

1968: Thư của Trung ương Đảng gửi Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ tư đó nờu rừ: "Văn nghệ ta phải cú nội dung xó hội chủ nghĩa trong sỏng và đậm đà tớnh chất dõn tộc".

1982: Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đảng lần thứ V đó tiếp tục khẳng định phương hướng của Đại hội Đảng lần thứ IV: "Xõy dựng nền văn húa mới với nội dung xó hội chủ nghĩa và tớnh chất dõn tộc, cú tớnh đảng và tớnh nhõn dõn sõu sắc".

1986: Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đảng lần thứ VI - Đại hội mở đầu của Đổi mới, khởi xướng đường lối Đổi mới đó chỉ rừ: "Văn học, nghệ thuật phải khụng ngừng nõng cao tớnh đảng và tớnh nhõn dõn", đồng thời nờu yờu cầu: "Tớnh chõn thực, tớnh tư tưởng và tớnh nghệ thuật bao giờ cũng là tiờu chuẩn của giỏ trị tỏc phẩm hiện thực xó hội chủ nghĩa".

Như vậy, quan điểm xuyờn suốt của Đảng ta trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng Việt Nam và lónh đạo văn húa nghệ thuật Việt Nam từ những ngày đầu cỏch mạng cho đến thời điểm bước đầu cụng cuộc đổi mới khụng cú gỡ khỏc ngoài mục tiờu phục vụ lợi ích của dõn tộc và nhõn dõn. Đú là định hướng nhõn văn cao đẹp cho mọi hoạt động văn húa nghệ thuật ở nước ta hơn nửa thế kỷ qua. Theo định hướng này, trong khi hướng tới cỏc nhiệm vụ chớnh trị, phục vụ cỏch mạng, phục vụ nhõn dõn, nền văn học nghệ thuật của ta đó đạt được những thành tựu vụ cựng to lớn, đó cú được những phỏt hiện nghệ thuật quan trọng, mới mẻ về hiện thực và con người, và thực sự đó thực hiện quỏ trỡnh tỡm kiếm "những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sõu tõm hồn con người" (Nguyễn Minh Chõu), núi lờn khỏt vọng của cả một dõn tộc trong một thời kỳ lịch sử đấu tranh bền bỉ cho độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội.

Tuy nhiờn từ quan điểm đỳng đắn của Đảng đến sự vận dụng quan điểm đú vào thực tiễn sỏng tỏc, vào cụng tỏc lý luận phờ bỡnh, phổ biến tuyờn truyền văn húa nghệ thuật và cả cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ mọi hiện tượng của hiện thực xó hội, (trong đú cú đỏnh giỏ nghệ thuật) cũn cú những khoảng cỏch. Sở dĩ cú khoảng cỏch này là do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan mang tớnh lịch sử cụ thể. Nhưng nú đó làm hỡnh thành một cỏch khỏ phổ

biến trong cỏc chủ thể của hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ của ta, bao gồm cả cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức một hệ thống quan niệm, chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ cũn bộc lộ nhiều phiến diện, hạn chế.

Theo cỏc chuẩn mực đú, nhiều tỏc phẩm nghệ thuật chưa đạt tới giỏ trị thẩm mỹ thực sự, chưa thực sự cú được nội dung, ý nghĩa nhõn văn sõu sắc, nhưng vẫn được đỏnh giỏ cao. Đồng chớ Trường Chinh từng phờ bỡnh đú là những tỏc phẩm "đẻ non, làm vội, tuyờn truyền chớnh sỏch một cỏch khụ khan, hoặc cụng thức", "tầm thường húa nghệ thuật" 1.

Tiờu chớ nhõn văn trong đỏnh giỏ nghệ thuật của bất kỳ thời đại nào đều đặt ra yờu cầu tỏc phẩm nghệ thuật phải hướng tới con người, phục vụ cuộc sống con người, núi lờn tiếng núi đồng cảm, những tõm tư, ước vọng sõu kớn nhất của con người và gúp phần vào cụng cuộc đấu tranh cho hạnh phúc chõn chớnh của con người. Nhưng, ngoại trừ những tỏc phẩm xuất sắc, những đỉnh cao, một nền văn học núi chung thường khụng bước qua được những hạn chế có nguyờn nhõn từ trong những hoàn cảnh kinh tế - chớnh trị - xó hội nhất định. Văn học nghệ thuật tự bản thõn nú khụng cú lịch sử nếu đứng một mỡnh, tỏch rời cuộc sống, tỏch rời bối cảnh xó hội, đặc biệt là bối cảnh đấu tranh chớnh trị. Trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh, khi mọi ý chớ, nguyện vọng, tõm tư của nhõn dõn cả nước đều hướng vào một mục tiờu chung lớn nhất là chiến thắng kẻ thự xõm lược, "khụng cú gỡ quớ hơn độc lập tự do", thỡ văn học nghệ thuật khụng thể cú điều kiện và tõm thế để suy ngẫm sõu về nhiều chiều cạnh phức tạp của cuộc sống, (cuộc sống bao gồm cả thế giới rộng lớn bờn ngoài và cả những cảnh ngộ, những số phận, những mảnh đời; cuộc sống với cả những mối quan tõm chung và thế giới nội tõm phức tạp của mỗi con người; cuộc sống với cả mặt phải và mặt trỏi, ỏnh sỏng và búng tối, niềm vui và nỗi đau, cỏi cao cả và cỏi thấp hốn...). Thậm chớ, cú những sự thật trong hoàn cảnh chiến tranh người ta khụng thể thấy hết, hoặc thấy nhưng khụng muốn núi, khụng nỡ núi, hoặc khụng nờn núi. Văn học nghệ thuật phục vụ sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn, tất nhiờn mục tiờu phấn đấu

của nú là vỡ con người. Nhưng, quan tõm tới con người với tư cỏch là con người cộng đồng và cỏ nhõn, với đời cụng và đời tư, với những mối quan hệ và nhu cầu nhiều mặt của nú... thỡ văn học trong chiến tranh và cả thời gian trước Đổi mới chưa soi sỏng một cỏch toàn diện được. Chớnh cỏc nhà thơ, nhà văn sau này nhỡn lại những năm thỏng đi qua đó tự nhận thức lại mỡnh: "Tụi đó đi quỏ nửa cuộc đời, qua những thập kỷ hỏt ca, những thế kỷ anh hựng, say mờ quỏ chợt bõy giờ nhỡn lại, lũy tre làng tưởng như bỡnh yờn ấy, chứa bao điều bóo tố ở bờn trong" (Vừ Văn Trực); "Ta đó đến như một niềm kiờu hónh, mượn trời xanh làm tấm thảm ờm, để quờn hết gập ghềnh mặt đất" (Thu Bồn) v.v... Sau hai cuộc khỏng chiến, với độ lựi thời gian để cú được cỏi nhỡn bao quỏt toàn cảnh, nhất là trong điều kiện hiện thực cuộc sống mới, với một tư duy mới, cỏc nhà văn, nhà thơ mới cú thể nhỡn lại quỏ khứ với một cỏi nhỡn trõn trọng nhưng tỉnh tỏo để rút ra được những suy lý, chiờm nghiệm đỳng đắn hơn về con người và cuộc đời cựng những bài học bổ ích cho chặng đường đi tới.

Cú thể núi rằng: chưa quan tõm được toàn diện tới con người với tư cỏch con người hiện thực, con người cỏ nhõn với tất cả tớnh đa diện phong phỳ và nhu cầu nhiều mặt trong đời sống cỏ nhõn và xó hội của nú, đú là hạn chế nổi bật trong tiờu chớ nhõn văn của đỏnh giỏ thẩm mỹ trong xó hội ta thời chiến tranh và trước Đổi mới. Những hạn chế đú khụng chỉ thể hiện trong đỏnh giỏ thẩm mỹ nghệ thuật, mà đồng thời bộc lộ cả trong đỏnh giỏ thẩm mỹ đối với đạo đức, nhõn cỏch và mọi hiện tượng xó hội, tinh thần khỏc.

Cụng cuộc đổi mới đang đưa xó hội ta tới những chuyển đổi sõu sắc về mọi mặt kinh tế, chớnh trị văn húa xó hội mà trung tõm của những chuyển đổi đú là con người. Kế thừa những chuẩn mực giỏ trị truyền thống, tiờu chớ nhõn văn trong thẩm định giỏ trị văn húa núi chung và giỏ trị văn húa thẩm mỹ núi riờng trong xó hội ta hiện nay đó cú nhiều sự bổ sung nõng cao.

Khụng phải chỉ tụn trọng, tin tưởng ở con người, coi con người là động lực của sự phỏt triển xó hội, chủ nghĩa nhõn văn mới phải là một chủ

nghĩa nhõn văn hiện thực, đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của con người, tạo điều kiện cho sự phỏt triển toàn diện nhõn cỏch con người, coi con người là mục tiờu cao nhất và cuối cựng của sự phỏt triển. Trong khi nhấn mạnh vai trũ của con người với tư cỏch là động lực của phỏt triển xó hội, Đảng ta đồng thời đặc biệt nhấn mạnh sự phỏt triển con người với tư cỏch con người mục tiờu: "Con người phỏt triển cao về trớ tuệ, cường trỏng về thể chất, phong phỳ về tinh thần, trong sỏng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xõy dựng xó hội mới đồng thời là mục tiờu của chủ nghĩa xó hội" 1. Tiờu chớ nhõn văn trong đỏnh giỏ thẩm mỹ được hỡnh thành từ chớnh thực tiễn đổi mới và đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc đổi mới. Tiờu chớ nhõn văn đú gắn liền với mục tiờu xó hội là xõy dựng một nước Việt Nam dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh, thực hiện ước nguyện cao cả của Hồ Chớ Minh: "Nước độc lập mà dõn khụng được hưởng hạnh phúc, tự do thỡ độc lập chẳng cú nghĩa lý gỡ" 2. Cho nờn phải tỡm con đường đi tới một đời sống cú đủ điều kiện xứng đỏng với con người. Con đường đú đó được Hồ Chớ Minh khẳng định trong Di chỳc thiờng liờng của Người, đú là: "Xõy dựng một nước Việt Nam hũa bỡnh, thống nhất, dõn chủ và giàu mạnh".

Để con người xứng đỏng với Con người, khụng thể chỉ giải phúng con người về mặt chớnh trị (giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp) mà phải quan tõm đến con người với tư cỏch là những cỏ nhõn, những nhõn cỏch cụ thể với "tớnh cỏch riờng", "sở trường riờng", với "lợi ích cỏ nhõn" và đũi hỏi hạnh phúc chớnh đỏng của nú trong mối quan hệ hài hũa, thống nhất với lợi ích chung của cộng đồng.

Theo định hướng chuẩn mực này, cỏc giỏ trị thẩm mỹ khụng chỉ hướng tới sự khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của con người với tư cỏch con người xó hội, con người của cộng đồng mà cũn thể hiện thỏi độ nõng niu trõn trọng con người trong tất cả mọi phương diện, mọi khớa cạnh tồn tại hiện thực vụ

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr. 5.

cựng phong phỳ, muụn vẻ của nú. Con người trong mục tiờu nhõn văn của sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay khụng chỉ là con người với tư cỏch chủ thể hoạt động thực tiễn, chủ thể sỏng tạo cần được hỡnh thành, phỏt triển, mà cũn là con người - cỏ nhõn, "cỏi tụi" trong tư cỏch cỏ nhõn với những đặc điểm về cỏ tớnh, lợi ích, nguyện vọng, sở trường, quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền phỏt triển... cần phải được khẳng định và tụn trọng.

Sự biến đổi của chuẩn mực nhõn văn trong đỏnh giỏ thẩm mỹ thể hiện khỏ rừ nột trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Giỏo sư Phong Lờ nhận xột: "Đõy là sự chuyển động của cả một giai đoạn mới của văn học, của thơ ca. Khơi sõu vào cỏi Tụi riờng, chỳ trọng vai trũ của cỏc chủ thể sỏng tạo, hướng về sự thật, tụn trọng sự thật và biểu hiện sự thật trong mọi dỏng vẻ, mọi tầng tiềm ẩn của nú, đú chớnh là nguyờn cớ sõu xa đưa đến những đổi mới của thơ ca, trong mặt được cơ bản của nú và trong cả những mặt yếu và những tồn tại phức tạp của nó" 1.

Nếu như trong những thập kỷ trước, trong điều kiện chiến tranh, văn học, nghệ thuật phải tập trung cho vấn đề số phận đất nước và lẽ tồn vong dõn tộc, thỡ giờ đõy, trở lại với nhịp sống bỡnh thường của cụng cuộc dựng xõy đất nước trong hũa bỡnh, cỏc nhà thơ, nhà văn khụng đặt vấn đề phải hy sinh hạnh phúc cỏ nhõn cho sự nghiệp lớn lao nữa, mà đặt vấn đề: trong khi xõy dựng sự nghiệp lớn lao, phấn đấu cho sự phồn vinh, hạnh phúc của cả một dõn tộc khụng được bỏ quờn hạnh phúc của mỗi cỏ nhõn. Quan niệm giỏ trị mới vừa đề cao trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với xó hội vừa yờu cầu trỏch nhiệm của xó hội đối với số phận và hạnh phúc cỏ nhõn, khụng thể coi nhẹ mặt nào. Cảm hứng cơ bản trong cỏc sỏng tỏc văn học nghệ thuật hiện nay vừa hướng tới hiện thực xó hội rộng lớn của tiến trỡnh đổi mới, vừa đào sõu suy ngẫm về hạnh phúc, ý nghĩa cuộc sống, về giỏ trị làm người, về thõn phận diện mạo mỗi con người v.v... Hiện thực cuộc sống cũng như thế giới tõm hồn con người được soi rọi, cú cả cỏi lớn lao, kỳ vĩ, quyết liệt, nhưng cũng cú cả cỏi thường tỡnh, thường nhật và cả những bi kịch. "Cỏi tụi" được xuất hiện một

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w