Tạo nguồn và nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí đào tạo: Cần có

Một phần của tài liệu Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty than Mạo Khê giai đoạn 20072015 (Trang 89)

- Bài tập nâng cao chất lợng Cố vấn

j- Tạo nguồn và nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí đào tạo: Cần có

chính sách huy động các nguồn có thể huy động, huy động ngời lao động đóng góp xây dựng quỹ, xây dựng quỹ khuyến học trong doanh nghiệp…

3.3.4. Giải pháp 04

Đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các chính sách sử dụng, đãi ngộ ngời lao động

Căn cứ (lý do) lựa chọn giải pháp

- Chính sách sử dụng nhân lực phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện cho phù hợp với thực tế và xu hớng phát triển của thời đại;

- Tập trung lựa chọn, bồi dỡng tài năng nhằm tạo ra động lực, khơi dậy trí tuệ, sáng tạo, nâng cao tay nghề, thành thạo công việc, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, khuyến khích tiếp cận nhanh chóng tri thức và công nghệ mới của thời đại;

- Xây dựng hệ thống công vụ hợp lý dựa trên quan niệm về “công quyền”, gắn chặt với nguyên tắc “công trạng”, tức là tạo lập cho ngời lao động “quyền

hạn” thực thi nhiệm vụ, đánh giá đãi ngộ ngời lao động qua “công trạng”;

- Cần có chính sách phân định quyền hạn, xác lập các chức danh công tác và thiết lập vững chắc nguyên tắc “công trạng”.

Nội dung giải pháp:

* Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn, nghiệp vụ của công ty. Các chức danh đợc xây dựng tiêu chuẩn bao gồm: Nhân viên;

cán sự, kỹ thuật viên; chuyên viên, kinh tế viên, nghiên cứu viên, kỹ s; chuyên viên chính, kinh tế viên chính, nghiên cứu viên chính, kỹ s chính.

+ Chức trách: Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và

trách nhiệm của từng viên chức;

+ Hiểu biết: Quy định kiến thức cần thiết và kinh nghiệm về chuyên

môn nghiệp vụ để đảm bảo hoàn thành đợc các nhiệm vụ theo chức trách;

+ Làm đợc: Quy định công việc cụ thể phải làm đợc theo yêu cầu; + Yêu cầu trình độ: Quy định trình độ cần thiết của từng viên chức để

thực hiện đợc công việc theo yêu cầu.

Ví dụ: Tiêu chuẩn chức danh chuyên viên chính tổ chức - cán bộ. 1. Chức trách

Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ, chịu trách nhiệm thực hiện các

công việc có mức độ tơng đối phức tạp trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ.

Cụ thể là:

- Tổng hợp, xây dựng quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ; đề xuất phơng án đề bạt, sắp xếp, khen thởng, kỷ luật, xếp lơng cán bộ; đề xuất việc thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ (theo phân cấp quản lý);

- Tổ chức hớng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện quy trình quản lý cán bộ và thực hiện chính sách cán bộ. Giúp giải quyết những vớng mắc về công tác cán bộ ở cơ sở thuộc diện quản lý.

- Lập và tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch, biện pháp kiện toàn tổ chức, quản lý của đơn vị; lập các phơng án thành lập, tổ chức lại, đổi mới, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc;

- Nghiên cứu, tham gia xây dựng các phơng án hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của các đơn vị trực thuộc;

- Chủ trì hoặc tham gia thực hiện các chơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học, đổi mới cơ chế quản lý và phát triển ngành;

- Tổng hợp, đánh giá, lập hồ sơ xếp hạng doanh nghiệp của đơn vị, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- Xây dựng tiêu chuẩn chức danh viên chức, hớng dẫn và tổ chức thi nâng ngạch viên chức chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị;

- Tổ chức xây dựng các quy chế, quy định về công tác cán bộ, tổ chức quản lý và phân cấp quản lý giữa đơn vị cấp trên với các đơn vị trực thuộc;

- Tham gia biên soạn tài liệu, bồi dỡng và giảng dạy, hớng dẫn nghiệp vụ cho viên chức nghiệp vụ ngạch thấp hơn;

- Tổng kết đánh giá chuyên đề về công tác tổ chức cán bộ, tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty than Mạo Khê giai đoạn 20072015 (Trang 89)