Cán bộ Đảng, đoàn thể 13 10 76,9 23 23,

Một phần của tài liệu Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty than Mạo Khê giai đoạn 20072015 (Trang 46)

- Công nhân kỹ thuật 4472 ngời, chiếm 77% tổng số lao động của C.ty Nhận xét về thực trạng nguồn nhân lực của công ty:

6.Cán bộ Đảng, đoàn thể 13 10 76,9 23 23,

Cộng: 5807 4.706 81,04 1.101 18,96

Nhận xét: Nh đã phân tích ở trên (mục 2.3.1), tổng số lao động nữ của

Công ty than Mạo Khê là 1.101 ngời, chiếm tỷ lệ khá cao 18,96% tổng số lao động toàn công ty. Lực lợng lao động nữ đông, đã gây ảnh hởng không nhỏ trong việc sắp xếp việc làm cho ngời lao động ở doanh nghiệp trong những năm gần đây. Vì, sản xuất than là công việc nặng nhọc, độc hại cho nên đối với phần lớn lao động nữ trên 50 tuổi rất khó bố trí công việc.

Do vậy, đòi hỏi phải có những chính sách sử dụng và phát triển nguồn lực này một cách thích ứng để có thể khai thác, phát huy tiềm năng của họ, tạo điều kiện cho họ đợc đóng góp và hởng thụ những thành quả phát triển chung. Hơn nữa, phần lớn họ là thân nhân (vợ, con, em...) thợ lò của công ty.

Mặt khác, do đặc thù của ngành khai thác mỏ hầm lò là nặng nhọc - độc hại – nguy hiểm, làm việc dới hầm lò, cho nên theo quy định của Bộ Luật Lao động công ty không đợc sử dụng lao động nữ vào làm việc trong hầm lò. Lực lợng lao động nữ, đợc công ty sử dụng ở những khâu phục vụ nh nấu ăn, làm việc ở nhà tắm – nhà giặt công trờng, quét dọn…

Số lao động nữ công ty tuyển dụng chủ yếu là giải quyết vấn đề xã hội, họ chủ yếu là thân nhân của những ngời công nhân bị tai nạn lao động trong khi sản xuất (công tác) tại công ty, thành phần của gia đình chính sách xã hội.

Lao động nữ phần lớn là lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật thuộc các nghề cơ điện, nấu ăn, trung học kinh tế…số lao động nữ làm công tác quản lý không nhiều, vì do đặc thù của ngành Than, số lao động nữ là nhân viên quản lý chủ yếu là nhân viên thống kê - kế toán phân xởng (72 ngời).

Cơ cấu lao động theo tuổi đời của công ty đợc tổng hợp ở bảng 2.4.

Nhận xét: Nguồn nhân lực của Công ty than Mạo Khê có cơ cấu trẻ, số

ngời có tuổi đời dới 45 là 4.756 ngời (chiếm 81,9% tổng số lao động của Công ty), trong đó đặc biệt là nhóm tuổi từ 31- 45 tuổi có 2965 ngời (chiếm 51,06% tổng số lao động của công ty), là nhóm có nhiều u thế cả về trình độ văn hoá, chuyên môn cũng nh thể lực, có sức khoẻ tốt, có thể tiếp thu nhanh những kiến thức mới là điều kiện quan trọng nâng cao chất lợng nhân lực, là một lợi thế cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.

Mặt khác, ngời lao động với độ tuổi sung sức, nếu có sự động viên, khuyến khích vật chất và tinh thần hợp lý sẽ phát huy khả năng của họ ở mức cao nhất. Tuy nhiên, những ngời này có nhợc điểm là kinh nghiệm nghề

nghiệp cha cao, do vậy công ty cần phải có sự đầu t vào công tác đào tạo và tuyên truyền thờng xuyên.

Bảng 2.4: Cơ cấu tuổi đời của CNVC

(Nguồn: Báo cáo tình hình tổ chức bộ máy quản lý năm 2005 của C.ty than Mạo Khê)

TT Chức danh Số l- ợng (ng) Cơ cấu (%) Tuổi đời Dới 30 31-45 46-55 56 trở lên 1 Cán bộ lãnh đạo: 266 4,58 15 127 114 10 Giám đốc 1 1 Phó giám đốc 6 2 2 2 Trởng phòng 18 9 9 Phó phòng 40 2 17 21 Quản đốc 29 12 16 1 Phó quản đốc 172 13 86 66 7

2 Nhân viên quản lý 332 5,72 119 143 62 8

3 Nhân viên phục vụ 30 0,52 4 12 14

4 Công nhân kỹ thuật 4.713 81,16 1537 2436 733 7

5 Lao động thủ công 453 7,80 114 245 91 3

6 Cán bộ Đoàn thể 13 0,22 2 2 8 1

Cộng 5.807 100% 1.791 2.965 1022 29

Tỷ lệ (%) 100% 30,84 51,06 17,60 0,5

2.3.2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

(Nguồn: Báo cáo tình hình tổ chức bộ máy quản lý năm 2005 của C.ty than Mạo Khê)

TT T Diễn giải Số l- ợng (ng)

Đại học, cao đẳng Trung cấp

Công nhân Kỹ thuật Kinh tế CM khác Kỹ thuật Kinh tế CM khác 1 Cán bộ lãnh đạo 266 112 32 16 60 2 1 43

2 Nhân viên quản lý 332 120 59 15 45 46 47

3 Nhân viên phục vụ 30 30

4 Công nhân kỹ thuật 4713 256 16 7 400 14 7 4013

5 Lao động phổ thông 453 2 3 2 17 26 17 386

6 Cán Đoàn thể 13 4 6 1 2

Cộng: 5807 494 116 41 522 88 74 4472

Tỷ lệ (%) 100 8,5 2,0 0,7 9,0 1,5 1,3 77

Qua số liệu ở bảng 2.5 cho thấy:

- Số ngời có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 11,2% tổng số lao động của công ty. Đây là tỷ lệ thấp, cha phù hợp với doanh nghiệp khai thác than hầm lò có quy mô lớn nh mỏ Mạo Khê, đây là một cản trở cho việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, tiếp thu tri thức của thời đại công nghệ thông tin.

Do vậy, công ty cần có giải pháp tuyển dụng mới, bồi dỡng, đào tạo...để không chỉ đòi hỏi CBNV khối phòng ban có trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng mà từ tổ trởng sản xuất trở lên cũng phải có trình độ đại học, cao đẳng, t- ơng đơng với tỷ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên từ 15-20%.

- Số ngời có chuyên môn nghiệp vụ kinh tế là 204 ngời (chiếm 3,5% tổng số lao động của công ty). Số ngời tốt nghiệp đại học khối kinh tế hệ chính quy có 8 ngời, số khác trởng thành từ công nhân sau đó học đại học mỏ địa chất hệ tại chức. Đây là tồn tại mà công ty phải khắc phục.

- Số lao động phổ thông cha qua đào tạo nghề là 386 ngời (chiếm 6,65% tổng số lao động của công ty; chiếm 85,21% tổng số lao động phổ thông), họ đợc tuyển dụng vào doanh nghiệp thông qua các hình thức: “Bố, mẹ về nghỉ h- u sớm” để “con vào thay”; thân nhân (vợ, con, em…) của CNVC bị chết do tai nạn lao động tại công ty thì đợc đặc cách tuyển dụng vào công ty; mặt khác còn do công tác tuyển dụng còn nhiều bất cập…

Đây là khó khăn đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động, tăng năng suất lao động, ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh.

2.3.2.3. Chất lợng công nhân kỹ thuật (CNKT)

Bảng 2.6: Chất lợng công nhân kỹ thuật

(Nguồn: Báo cáo chất lợng CNKT năm 2005 của C.ty than Mạo Khê)

ĐVT: Ngời. Nghề nghiệp Tổng số Bậc thợ Tuổi đời 2 3 4 5 6 7 <25 2535 36 45 4655 >55 Tổng số 4093 32 3 53 0 1571 91 0 75 3 6 93 7 1102 1642 411 1 Xây dựng 48 8 6 21 13 1 34 12 1 SX than 2713 71 195 1269 594 584 702 759 975 276 1 Cơ khí 209 6 41 44 70 45 3 30 55 95 29 Cơ điện 946 192 216 211 216 110 1 203 216 442 85 Vận tải 177 54 70 41 9 1 2 1 38 118 20

Nhận xét: Số công nhân khai thác (thợ lò) và công nhân chế biến sàng

tuyển than là 2713 ngời, chiếm 46,72% tổng số lao động toàn công ty, bậc thợ trung bình của họ là 4,5/6, tuổi đời trung bình là 34-36 tuổi.

Công ty than mạo Khê có một đội ngũ công nhân khai thác và chế biến than đang ở độ tuổi trung bình, đầy sức trẻ, sung sức…là một trong những lợi thế, nhân tố quan trọng làm tăng năng suất lao động.

Số công nhân cơ điện 946 ngời, chiếm 16,3% tổng số lao động của công ty, bậc thợ trung bình là 4/7, tuổi đời trung bình 35-36 tuổi. Với cơ cấu công nhân cơ điện chiếm 16,3% là tơng đối hợp lý, tỷ lệ này trong tơng lai còn có thể tăng thêm nữa vì: Mỏ than Mạo Khê là mỏ hầm lò, tổng số chiều dài đờng lò trong lòng đất khoảng 25-30 km, ở độ sâu 150m so với mặt nớc biển...đòi hỏi công tác cơ điện phải đợc đầu t, nhằm cung cấp đủ điện cho việc chiếu sáng, thông gió, chạy động cơ…đòi hỏi phải có một lực lợng lao động cơ điện đủ về số lợng, đảm bảo chất lợng, có nh vậy mới đảm bảo công tác an toàn lao động, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt của quy trình – quy phạm kỹ thuật đối với mỏ siêu hạng CH4.

Tóm lại, chất lợng CNKT của Công ty than Mạo Khê hiện nay đáp ứng

đợc yêu cầu sản xuất, phù hợp với cơ cấu lao động và bậc thợ.

2.3.2.4. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Trình độ chuyên môn và nghề nghiệp của nguồn nhân lực là một chỉ tiêu trực tiếp, có tính quyết định sự thành công của quá trình phát triển KT-XH của công ty theo hớng CNH, HĐH.

Trong những năm gần đây (2001-2005) lực lợng lao động của Công ty than Mạo Khê phát triển theo hớng trẻ hoá; trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật ngày càng đợc nâng cao, nhng vẫn ở mức thấp, phần lớn là lao động phổ thông cha qua đào tạo, nên sẽ không thích ứng trớc đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, sự phát triển của khoa học kỹ thuật (KHKT) hiện đại.

Đây là một trở ngại đối với việc tiếp cận KHKT, để phát triển sản xuất kinh doanh. Để thực hiện thành công chủ trơng CNH, HĐH thì không thể thiếu yếu tố tác động của lực lợng lao động có trình độ, hiểu biết về nghiệp vụ, nắm bắt đợc KHKT. Nhng sự tăng lên của chất lợng nguồn nhân lực của công ty ở trình độ chuyên môn nghiệp vụ là thành tích đáng khích lệ.

Bởi vì, những ngời đợc đào tạo mới là những ngời đợc trang bị kiến thức mới phù hợp với sự chuyển đổi cơ chế quản lý và những vấn đề kỹ thuật hiện

đại. Họ có thể phát huy có hiệu quả những tri thức tiếp thu đợc trong các nhà trờng nếu họ đợc bố trí phù hợp và có sự quan tâm đúng mức.

Tuy nhiên, sự gia tăng của lực lợng lao động qua đào tạo so với yêu cầu của thực tế là quá thấp. Đi sâu phân tích cơ cấu đội ngũ ngời lao động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo các mặt chúng ta càng hiểu rõ nội dung của vấn đề.

- Xét theo ngành nghề:

Trong tổng số 5807 ngời của công ty, có 453 ngời là lao động phổ thông (chiếm 7,8% tổng số lao động). Sự phân bổ vào các ngành (kinh tế, kỹ thuật) cha hợp lý, dẫn đến tỷ lệ ngời có bằng cấp chuyên môn giữa các ngành có sự chênh lệch quá lớn.

Số CBNV có trình độ đại học, cao đẳng thuộc khối kinh tế chỉ có 204 ng- ời (bằng 17,82% tổng số cán bộ nhân viên quản lý), trong khi đó khối kỹ thuật chiếm tỷ lệ 75,88%, còn lại 6,3% là chuyên môn khác. Phần lớn CBNV khối quản lý doanh nghiệp hiện nay là cán bộ kỹ thuật.

Về thực chất, sự tăng cờng lực lợng lao động của khối kỹ thuật một mặt do đây là đặc thù về sản xuất của ngành Than. Mặt khác, nhìn chung các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh than rất khó tuyển dụng đợc những sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy thuộc khối kinh tế và một số ngành kỹ thuật (Xây dng, điện lạnh, cơ khí…) về mỏ làm việc, vì các lý do: Thu nhập không cao, lao động vất vả, độc hại, nguy hiểm, mức độ rủi ro cao...

Đối với những công việc phục vụ, phụ trợ tại các nhà tắm, nhà giặt, nhà hong phơi quần áo…số lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ thấp, chất lợng lao động không cao. Đó là thực tế đang diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn TKV. Song cũng phải thấy rằng đối với những lao động làm việc tại các nhà tắm giặt, nấu ăn…việc nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp là khó khăn đối với Công ty than Mạo Khê trong điều kiện hiện nay, với những lý do: Nguồn hỗ trợ kinh phí hạn hẹp, quỹ thời gian để ngời lao động đi học nâng cao trình độ bị hạn chế...

Trong những năm gần đây nhờ có sự mở rộng của các trung tâm (trờng) về mở hệ đào tạo tại chức tại trờng Cao đẳng kỹ thuật mỏ tại thị trấn Mạo Khê (cách công ty khoảng 3 km), số CNVC cha qua đào tạo của Công ty than Mạo Khê đã tự túc ôn luyện văn hoá và đã thi đỗ đại học tại chức (kinh tế, cơ điện, khai thác) với số lợng tơng đối đông (hiện nay gần 400 ngời).

Đây cũng là một lợi thế của công ty, song nó cha sát thực đối với cả ngời đi học (CNVC) và doanh nghiệp, bởi vì: Bất hợp lý về cơ cấu ngành nghề đào tạo, có những ngành đang thiếu nh điện lạnh, công nghệ thông tin, cơ khí…thì lại không có ngời theo học, trong khi các ngành kỹ thuật khai thác, cơ điện… lại cha có nhu cầu cao thì số ngời theo học lại đông. Nh vậy, sẽ tạo nên cơ cấu lao động bất hợp lý, khó bố trí và sử dụng nhân lực .

Một phần của tài liệu Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty than Mạo Khê giai đoạn 20072015 (Trang 46)