CHUYÊN ĐỀ 9: LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG TRONG NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI CỦA XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO (Trang 59)

IV. Các nghiên cứu chính về Tổ chức tôn giáo.

CHUYÊN ĐỀ 9: LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG TRONG NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO

tham lam, thiếu hiểu biết về các chức sắc, sự dễ dãi cả tin cũng như ý thích phô trương của các đệ tử dẫn đến sự suy thoái trong đời sống tôn giáo, trần tục hoá nơi thờ tụng. Trong Phật giáo các lễ nghi mang tính mê tín dị đoan xuất hiện, có xu hướng phát triển do hai yếu tố: đức tin của con người bị lợi dụng sẽ thành mù quáng mê tín và có những kẻ cố ý lợi dụng đức tin của người khác nhằm mục đích chuộc lợi.

CHUYÊN ĐỀ 9: LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG TRONG NGHIÊN CỨUTÔN GIÁO TÔN GIÁO

CHUYÊN ĐỀ 9: LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG TRONG NGHIÊN CỨUTÔN GIÁO TÔN GIÁO ở nước ta. Lí thuyết chức năng là một trong những lựa chọn rất phổ biến của nhiều người khi bắt tay vào nghiên cứu tôn giáo. Đó là ở Việt Nam còn trên thế giới, quan điểm chức năng luận đã được một số nhà xã hội học tiêu biểu vận dụng vào trong các nghiên cứu tôn giáo ngay từ những buổi đầu xã hội học xuất hiện. Cái tên đầu tiên phải kể tới đó là E. Durkheim, tiếp đến là các tên tuổi như: Radcliffe Brown, Kingsley Davis, Milton Yinger…

2. Vài nét về lý thuyết chức năng.

Lịch sử của thuyết này gắn liền với tên tuổi của các nhà xã hội học nổi tiếng như Auguste Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim, Vilfredo Pareto, Robert Merton, Peter Blau... và nhiều người khác.

Về mặt thuật ngữ, chủ thuyết chức năng còn được gọi là thuyết chức năng - cấu trúc hay thuyết cấu trúc - chức năng. Dù với tên gọi nào, các tác giả của thuyết chức năng đều nhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnh thể mà mỗi bộ phận đều có chức năng nhất định góp phần đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể đó với tư cách là một cấu trúc tương đối ổn định, bền vững.

Cấu trúc là kiểu quan hệ giữa con người và xã hội được định hình một cách ổn định, bền vững. Còn chức năng là nhu cầu, lợi ích, sự cần thiết, sự đòi hỏi, tác dụng mà một thành

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI CỦA XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO (Trang 59)