5. Bố cục của luận văn
4.2.4. Giải pháp về hoạt động nghiên cứu phát triển
Tron điều kiện tình hình tài chính hiện tại, trƣớc mắt công ty tiến hành rà soát các loại máy móc thiết bị và tài sản. Tiến hành thanh lý, nhƣợng bán các máy móc thiết bị, tài sản không sử dụng nhằm đem lại nguồn thu để đổi mới công nghệ.
Tiếp theo, công ty lập kế hoạch đổi mới hoặc trang bị thêm các máy thi công mới nhằm thực hiện thi công các công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và yêu cầu cao. Trong quá trình đổi mới hay ứng dụng công nghệ mới cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia hoặc cần có đội ngũ kỹ thuật giỏi để đánh giá công nghệ, tránh trƣờng hợp nhập khẩu công nghệ mới nhƣng không sử dụng đƣợc.
Trong tƣơng lai khi công ty ở trình độ cao, công ty có thể có hoạt động nghiên cứu phát triển riêng, tự chế tạo ra công nghệ phù hợp hơn với nhu cầu của mình, tạo năng suất cao hơn và tiết kiệm chi phí mua công nghệ mới cho công ty.
KẾT LUẬN
Đất nƣớc ta đang trong giai đoạn đổi mới theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhu cầu xây dựng cơ bản cơ sở hạ tầng rất lớn, đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp phát triển. Cùng với đó là quá trình hội nhập kinh tế thế giới đem lại nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp nói chung, nhƣng cũng không ít những khó khăn thách thức. Do vậy, các doanh nghiệp trong cả nƣớc cần cố gắng khai thác, tận dụng tối ta lợi thế sẵn có; đồng thời khắc phục và hoàn thiện những mặt hạn chế để có đủ sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng khốc liệt.
Qua phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên trong giai đoạn 2008 – 2012, chúng ta thấy:
Về điểm mạnh: Công ty có nguồn nhân lực tƣơng đối dồi dào và ổn định, năng lực tài chính lành mạnh, có kinh nghiệm trong việc thực hiện tổ chức quản lý đƣờng bộ, đảm bảo giao thông thông suốt trong nhiều năm qua, hệ thống đơn vị tổ đội sản xuất đƣợc đặt tại các địa phƣơng trong toàn tỉnh…
Về điểm yếu: Tuy nhiên bên cạnh đó công ty còn một số điểm hạn chế gây ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của mình nhƣ: Quan điểm quản lý dựa trên kinh nghiệm, chƣa có mục tiêu phát triển rõ ràng, việc quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh chƣa chặt chẽ, gây lãng phí, máy móc thi công đã lạc hậu không đáp ứng đƣợc yêu cầu…
Sau khi so sánh thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty với các đối thủ tƣơng đối mạnh trên thị trƣờng ta thấy: Tuy công ty còn nhiều mặt hạn chế nhƣng công ty cũng có những ƣu thế nhất định so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn. Không thể đƣa ra khẳng định rằng năng lực cạnh tranh của công ty hiện tại là yếu kém so với các đối thủ này. Nhƣng công ty cần nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới nhằm khẳng định đƣợc vị thế của mình, trở thành một đối thủ mạnh trong lĩnh vực xây dựng giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Với một số biện pháp tác giả đề xuất trong luận văn này, hy vọng sẽ là những tham khảo hữu ích cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên trong thời gian tới, góp phần vào trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa chung của đất nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của Công ty cổ phần chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế, Thái Nguyên.
2. Phạm Minh Anh (2012), Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng
công ty xây dựng Thăng Long, Hà Nội.
3. PGS. TS Trần Thị Minh Châu (2007), Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp trên thế giới và một số gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế
giới, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
4. Công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên, Báo cáo tài
chính của công ty năm 2008 – 2012, Thái Nguyên.
5. Công ty cổ phần xây dựng giao thông I, Báo cáo tài chính của công ty năm
2008 – 2012, Thái Nguyên.
6. Công ty xây dựng 472, Báo cáo tài chính của công ty năm 2008 – 2012,
Thái Nguyên.
7. Nguyễn Bách Khoa (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Vinatrans trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. TS. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Michael E. Porter (1990), The competitive advantage of nations, Free Press, New York.
10. Michael E. Porter (1985), The Competitive advantage, Free Press, New York. 11. Nguyễn Tuấn Minh (2011), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
12. Nội san ngành xây dựng giao thông tỉnh Thái Nguyên (quý 4 năm 2012), Sở giao thông tỉnh Thái Nguyên.
13. Phan Công Quyền (2011), Đầu tư nhằm nâng cao năng lực canh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7, Hà Nội.
14. TS. Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập, NXB Lao động, Hà Nội.
15. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao
động, Hà Nội.
16. Trung tâm nghiên cứu khoa học, Phòng phân tích và dự báo thị trƣờng (2011), Báo cáo chuyên đề, Hà Nội.
17. Phan Võ Thanh Vi (2012), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Long An IDICO, Long An.
Phụ lục 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÔNG TY
Câu 1: Tầm nhìn và sứ mạng của công ty là gì?
Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của công ty là gì?
Câu 3: Ngoài hoạt động quản lý đảm bảo giao thông do Sở giao thông
giao, công ty có những hoạt động sản xuất kinh doanh chính nào khác?
Câu 4: Nhân viên đƣợc tuyển dụng vào làm việc tại công ty cần có đủ
điều kiện gì?
Câu 5: Quy trình tuyển dụng của công ty nhƣ thế nào?
Câu 6: Hiện nay ngƣời lao động tại các doanh nghiệp đều có nhu cầu học tập nâng cao trình độ. Công ty tạo điều kiện nhƣ thế nào cho ngƣời lao động trong công ty có nhu cầu này?
Câu 7: Hàng năm công ty tổ chức những lớp đào tạo nhƣ thế nào hoặc
có hoạt động gì giúp ngƣời lao động nâng cao trình độ tay nghề?
Câu 8: Quy trình nghiệm thu - bàn giao - thanh toán với các chủ đầu tƣ
hiện nay nhƣ thế nào?
Câu 9: Để huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã
và đang sử dụng nguồn huy động vốn nào?
Câu 10: Kế hoạch nâng cấp máy móc thi công của công ty đã và đang
đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
Phụ lục 2
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁM ĐỐC SỞ GIAO THÔNG
Câu 1: Hiện nay ngành xây dựng giao thông trên tỉnh Thái Nguyên đang
có những thuận lợi và khó khăn gì?
Câu 2: Trong lĩnh vực xây dựng giao thông trên tỉnh Thái Nguyên hiện
nay, những doanh nghiệp nào đƣợc coi là những đối thủ cạnh tranh mạnh?
Câu 3: Điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp này nhƣ thế nào?
Câu 4: Các doanh nghiệp trên đƣợc sắp xếp theo thứ tự nhƣ thế nào trên
các phƣơng diện sau: a. Uy tín thƣơng hiệu b. Thị phần
c. Máy móc thiết bị d. Chất lƣợng sản phẩm e. Khả năng cạnh tranh về giá g. Khả năng tài chính
h. Nguồn nhân lực i. Lợi thế vị trí k. Kinh nghiệm
l. Hoạt động nghiên cứu phát triển
Câu 5: Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên so với các đối thủ trong thời gian qua nhƣ thế nào?
Phụ lục 3
BẢNG ĐIỀU TRA VỀ YẾU TỐ THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG GIAO THÔNG
Kính gửi:
Hiện tại tôi đang điều tra về mức độ quan trọng của các yếu tố thành công đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng giao thông. Xin vui lòng đánh dấu “x” vào ô phù hợp!
Mức độ ảnh hƣởng Yếu tố thành công Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng 1. Uy tín thƣơng hiệu 2. Thị phần 3. Máy móc thiết bị 4. Chất lƣợng sản phẩm
5. Khả năng cạnh tranh về giá 6. Khả năng tài chính
7. Nguồn nhân lƣc 8. Lợi thế về vị trí 9. Kinh nghiệm
10. Hoạt động nghiên cứu phát triển