Kinh nghiệm của Công ty cổ phần xây dựng giao thông 1 tạ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên (Trang 30)

5. Bố cục của luận văn

1.2.2.2. Kinh nghiệm của Công ty cổ phần xây dựng giao thông 1 tạ

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay có nhiều công ty thuộc lĩnh vực xây dựng giao thông. Trong những năm gần đây, doanh nghiệp phát triển mạnh trong lĩnh vực này trên địa bàn phải kể tới Công ty cổ phần xây dựng giao thông 1. Trong bài báo “Công ty cổ phần xây dựng giao thông 1 – 48 năm 1 chặng đƣờng ” đăng trên Nội san của ngành xây dựng giao thông tỉnh Thái Nguyên (quý 4 năm 2012), tác giả Tăng Minh Bắc ghi lại một số kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh công ty nhƣ sau: [12]

Thứ nhất: Giữ vững mối quan hệ với các bên hữu quan nhƣ chủ đầu tƣ, khách hàng, tổ chức tín dụng… và tăng cƣờng tìm kiếm khách hàng mới trên thƣơng trƣờng.

Thứ hai: Thực hiện kịp thời tiến độ thi công các công trình đảm bảo chất lƣợng. Với mỗi công trình, công ty luôn lập kế hoạch rõ ràng từng giai đoạn

thực hiện, lƣờng trƣớc mọi tình huống có thể phát sinh và có phƣơng án đối phó để hoàn thành đúng tiến độ thi công theo yêu cầu của khách hàng. Nhờ vậy uy tín của công ty trong những năm gần đây đƣợc nâng lên rõ rệt.

Thứ ba: Hoàn thiện hồ sơ dự thầu các công trình. Công ty đã xây dựng hoàn thiện hệ thống định mức tiêu hao chi phí xây dựng và có nhiều biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm;

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Có 2 nhóm nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là:

- Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp: Nhân tố con ngƣời, khả năng tài chính, trình độ công nghệ, khả năng sản xuất, trình độ tổ chức quản trị doanh nghiệp và chính sách chiến lƣợc của công ty

- Nhóm nhân tố bên ngoài: Ngƣời cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, đối thủ cạnh tranh hiện tại, chính sách kinh tế vĩ mô, bối cảnh quốc tế và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Để đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cần đánh giá trên những chỉ tiêu định lƣợng và định tính cụ thể nhƣ: Thị phần của doanh nghiệp, chỉ tiêu lợi nhuận, uy tín… Qua đó tìm ra nguyên nhân, những mặt hạn chế và những mặt mạnh cần phát huy. Từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)