5. Bố cục của luận văn
3.3.2. Các nhân tố bên ngoài
3.3.2.1. Về người cung ứng
- Thuận lợi: Đối với loại nguyên vật liệu công ty sử dụng thƣờng xuyên cho hoạt động sửa chữa thƣờng xuyên (xi măng, nhựa đƣờng, sắt), công ty có quan hệ hợp tác lâu dài với nhà cung ứng có uy tín nhƣ: Nhà máy xi măng Quang Sơn, Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hải Phòng, Doanh nghiệp sắt thép 27 – 7… Các yếu tố về thời gian cung ứng, giá cả, chất lƣợng và điều kiện thanh toán luôn đƣợc đảm bảo.
- Khó khăn: Các công trình sau khi giao khoán cho từng đơn vị hạt đội thi công thì việc mua vật tƣ do đơn vị tự chịu trách nhiệm. Đồng thời việc mua vật tƣ phụ thuộc vào vị trí thi công công trình, do vậy không cố định nhà cung ứng nên chịu ảnh hƣởng nhiều về tiến độ cung ứng, giá cả và chất lƣợng vật tƣ. Công ty không kiểm soát đƣợc các yếu tố này, làm cho giá thành thực tế của công trình luôn cao hơn so với giá thành kế hoạch.
3.3.2.2. Về khách hàng
- Thuận lợi: Khách hàng thƣờng xuyên của công ty hiện nay là Sở giao thông tỉnh Thái Nguyên. Hiện tại công ty vẫn chiếm tới 51% vốn nhà nƣớc và thực hiện công tác quản lý đảm bảo giao thông các tuyến đƣờng của tỉnh do Sở giao thông tỉnh Thái Nguyên giao. Đây là một điểm mạnh của công ty, vì công tác quản lý diễn ra thƣờng xuyên, liên tục nên doanh thu của doanh nghiệp tƣơng đối ổn định.
- Khó khăn: Thủ tục tiến hành thi công, nghiệm thu, bàn giao cho Sở giao thông còn khá phức tạp, rƣờm rà. Mọi thủ tục thanh toán vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc phải thông qua kho bạc. Do vậy thủ tục nghiệm thu công trình chậm sẽ việc thanh toán cũng chậm.
3.3.2.3. Về đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành trên địa bàn hiện nay rất nhiều: Công ty cổ phần xây dựng giao thông I, Công ty cổ phần xây dựng giao thông II, Công ty cổ phần xây dựng giao thông VI, Công ty xây dựng 472, Công ty xây dựng Hoàng Hải, Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiếu Thoa… Theo đánh giá của giám đốc Sở giao thông tỉnh Thái Nguyên, Công ty cổ phần xây dựng giao thông I và công ty xây dựng 472 đƣợc coi là những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong ngành hiện nay.
* Công ty cổ phần xây dựng giao thông I: - Điểm mạnh:
+ Máy thi công mới và hiện đại, nhiều chủng loại, đáp ứng đủ các yêu cầu thi công: Xét về mặt số lƣợng máy thi công, Công ty cổ phần xây dựng giao thông I có nhiều máy thi công nhất so với các công ty khác hoạt động cùng lĩnh vực trên địa bàn. Đồng thời các máy thi công đều đƣợc đầu tƣ đổi mới trong những năm gần đây nên chất lƣợng khá tốt.
+ Luôn đảm bảo tiến độ thi công;
+ Có kinh nghiệm thi công các công trình giao thông lớn trên địa bàn; + Có uy tín thƣơng hiệu
- Điểm yếu: Nguồn nhân lực hạn chế. Phần lớn sau khi trúng thầu, công ty phải thuê nhân công hoặc chuyển công trình cho nhà thầu phụ, công ty bố trí cán bộ kỹ thuật quản lý về mặt chất lƣợng thi công.
* Công ty xây dựng 472: - Điểm mạnh:
+ Là công ty xây dựng thuộc Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn của Bộ Quốc phòng nên đƣợc ƣu tiên nhiều trong việc thực hiện thi công các công trình lớn, trọng điểm của Nhà nƣớc và Bộ quốc phòng.
+ Khả năng tài chính rất mạnh.
+ Đƣợc sự hỗ trợ của Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn về công nghệ, nhân lực… khi thi công các công trình lớn
- Điểm yếu: Máy móc thi công ít. Vì có sự hỗ trợ của Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn nên công ty không đầu tƣ về máy móc thiết bị thi công. Tuy nhiên, việc điều chuyển máy thi công giữa Tổng công ty và Công ty không phải lúc nào cũng kịp thời với yêu cầu và thời gian thi công.
3.3.2.4. Về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn chủ yếu là các công ty hoạt động cùng lĩnh vực tại Hà Nội và các tỉnh lân cận có quy mô và năng lực tài chính lớn, ví dụ nhƣ: Tổng công ty cổ phần xây dựng Trƣờng Sơn, Tổng công ty xây dựng Thăng Long… Với những công trình giao thông có giá trị lớn, phức tạp, phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn hiện nay đều không đủ năng lực tham gia
nhƣ: Đƣờng cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên (Quốc lộ 3 mới); Quốc lộ 3 cũ; Đƣờng Thái Nguyên - Chợ Mới...
3.3.2.5. Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
- Môi trƣờng chính trị: Khá ổn định và minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Môi trƣờng pháp lý: Quy trình và thủ tục trong lĩnh vực xây lắp nói chung và xây dựng giao thông tại tỉnh còn nhiều thủ tục hành chính rƣờm rà, khắt khe, gây lãng phí về mặt chi phí, thời gian…; thủ tục tiếp cận vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn nhiều phức tạp.
- Môi trƣờng kinh tế: Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao đƣa vào sử dụng thƣờng kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công đƣợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau… Đồng thời, sản phẩm xây lắp thƣờng có giá trị lớn. Nhƣ vậy, ở mỗi giai đoạn thi công, nếu hoạt động nghiệm thu công trình kéo dài hoặc thủ tục hành chính rƣờm rà sẽ gây ảnh hƣởng tới tiến độ thi công, hoạt động thanh toán, tăng chi phí cho công ty.
- Môi trƣờng tự nhiên: Các sản phẩm xây lắp nói chung đều cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất phải di chuyển theo nơi đặt sản phẩm, đồng thời hoạt động sản xuất diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hƣởng rất lớn của các yếu tố tự nhiên. Các yếu tố này gây ảnh hƣởng lớn tới tiến độ thi công và chất lƣợng công trình. Tuy nhiên đây là yếu tố khách quan và khó có thể thay đổi đƣợc, đặc biệt đối với sản phẩm là các công trình giao thông.
Do vậy, để đảm bảo chất lƣợng công trình, tránh tổn thất chi phí cho công ty, công ty cần tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ, luôn luôn bám sát vào dự toán đã lập cho công trình.
3.3.2.6. Bối cảnh quốc tế và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Trong những thập kỷ qua, tình hình thế giới đã có những biến đổi hết sức nhanh chóng và không thể lƣờng trƣớc gây ảnh hƣởng tới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các nƣớc đang phát triển. Xu thế hội nhập quốc tế vừa là cơ hội vừa là thách thức rất lớn với sự phát triển kinh tế trong vùng Đông Nam Á sau khi thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đang bƣớc vào thời kỳ phục hồi. Đây là một trong những yếu tố làm tăng áp lực đối với các nền kinh tế còn yếu.
- Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện cho công ty tiếp cận với công nghệ mới, tiên tiến. Tuy nhiên chi phí chuyển giao công nghệ còn quá cao so với năng lực tài chính hiện tại của công ty. Đặc biệt máy móc thi công của ngành chủ yếu phải nhập khẩu từ các nƣớc có ngành công nghiệp máy phát triển trên thế giới nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc… Bởi vậy khi cần sử dụng máy thi công thì chủ yếu công ty đi thuê của các đơn vị khác trên địa bàn, tuy chi phí thuê máy khá cao, song đây là giải pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí trong điều kiện năng lực tài chính còn hạn hẹp.
Qua phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty và phân tích những yếu tố có ảnh hƣởng tới năng trạng đó, có thể tổng hợp trên hai mô hình sau:
Bảng 3.10: Ma trận SWOT của công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên
SWOT
Cơ hội (Opportunities)
1. Nhu cầu xây dựng ngày càng tăng
2. Xu hƣớng chú trọng chất lƣợng của khách hàng
3. Công nghệ trong xây dựng ngày càng tiên tiến
4. Chính trị Việt Nam ổn định 5. Nguồn nguyên vật liệu dồi dào
Đe dọa (Thearts)
1. Sự cạnh tranh mạnh từ các đối thủ 2. Giá thành nguyên vật liệu có xu hƣớng tăng
3. Tín dụng khó khăn
Điểm mạnh (Stengths)
1. Công ty cổ phần 51% vốn Nhà nƣớc 2. Có kinh nghiệm và uy tín trong việc quản lý và đảm bảo giao thông
3. Nguồn nhân lực dồi dào, ổn định, đúng chuyên ngành đào tạo
4. Cơ sở các đơn vị trong toàn tỉnh 5. Năng lực tài chính lành mạnh
Các chiến lƣợc SO
1. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
(Phát triển việc quản lý và đảm bảo giao thông tại các địa phƣơng trong tỉnh)
2. Chiếc lƣợc mở rộng quy mô sản xuất (Mở thêm 1 số ngành kinh doanh mới: Dịch vụ quản lý thi công, tƣ vấn thiết kế, cho thuê nhân lực, xây dựng dân dụng…)
Các chiến lƣợc ST
1. Tận dụng nguồn nhân lực dồi dào, tự tạo các loại nguyên liệu có thể làm đƣợc để giảm thiếu chi phí sản xuất
2. Dựa vào năng lực tài chính lành mạnh để chiếm dụng vốn của khách hàng, giảm thiếu chi phí lãi vay khi vay vốn của các tổ chức tín dụn
Điểm yếu (Weaknesses) 1. Năng lực tài chính hạn hẹp 2. Máy móc thi công cũ, lạc hậu
3. Chƣa có kinh nghiệm thi công công trình lớn, kết cấu phức tạp
4. Hoạt động marketing sơ sài, thụ động
Các chiến lƣợc WO
1. Mở rộng mạng lƣới phân phối, tạo mối quan hệ hợp tác với khách hàng
2. Đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất
3. Tham gia thi công công trình lớn với các công ty có kinh nghiệm với tƣ cách nhà thầu phụ
Các chiến lƣợc WT
1. Có kế hoạch phát triển nguồn vốn 2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thông cung cấp thông tin
Bảng 3.11: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng CTCP quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên
Công ty cổ phần xây dựng giao thông 1 Công ty xây dựng 472 Công ty xây dựng Hoàng Hải
Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm
1. Uy tín thƣơng hiệu 0,12 3 0,36 4 0,48 2 0,24 1 0,12
2. Thị phần 0,09 2 0,18 4 0,36 3 0,27 1 0,09
3. Máy móc thiết bị 0,09 3 0,27 4 0,36 2 0,18 1 0,09
4. Chất lƣợng sản phẩm 0,13 2 0,26 4 0,52 3 0,39 1 0,13
5. Khả năng cạnh tranh về giá 0,12 2 0,24 4 0,48 1 0,12 3 0,36
6. Khả năng tài chính 0,13 2 0,26 3 0,39 4 0,52 1 0,13
7. Nguồn nhân lực 0,07 4 0,28 2 0,14 3 0,21 1 0,07
8. Lợi thế về vị trí 0,07 4 0,28 3 0,21 2 0,14 1 0,07
9. Kinh nghiệm 0,12 2 0,24 4 0,48 3 0,36 1 0,12
10. Hoạt động nghiên cứu 0,07 3 0,21 4 0,28 2 0,14 1 0,07
Tổng cộng 1,00 2,58 3,7 2,57 1,25
Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, ta thấy Công ty cổ phần xây dựng giao thông I và Công ty xây dựng 472 đều là các đối thủ rất mạnh. Đứng đầu thị trƣờng hiện tại là Công ty cổ phần xây dựng giao thông I với 3,7 điểm, Công ty xây dựng 472 là kẻ bám đuổi sát nút với 2,57 điểm.
3.4. Đánh giá hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua thời gian qua
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động cũng nhƣ chỉ tiêu đánh giá năng lực của công ty, ta cũng phần nào đánh giá đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua.
3.4.1. Ưu điểm
Thứ nhất: Là công ty cổ phần nhƣng vẫn chiếm 51% vốn của Nhà nƣớc, do vậy công ty rất đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, cụ thể là Sở giao thông tỉnh Thái Nguyên
Thứ hai: Là công ty có truyền thống lâu năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng giao thông cầu đƣờng, đặc biệt là công tác quản lý đƣờng bộ, sửa chữa thƣờng xuyên, đảm bảo giao thông thông suốt.
Thứ ba: Cán bộ quản lý của công ty là ngƣời đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành, từng đƣợc học tập và làm việc tại nƣớc ngoài, có kinh nghiệm lâu năm trong việc quản lý thi công các công trình.
Thứ tƣ: Nguồn nhân lực dồi dào và ổn định. Phần lớn nguồn nhân lực của công ty đều thuộc biên chế theo quy định của Nhà nƣớc. Do vậy nếu công ty thi công nhiều công trình cùng lúc hoặc công trình thi công cần nhiều nhân lực thì công ty có khả năng đáp ứng kịp thời.
Thứ năm: Đơn vị hạt đội của công ty đƣợc phân bố đều khắp tỉnh Thái Nguyên. Do vậy công ty nắm bắt khá nhanh tình hình giao thông đƣờng bộ tại các địa phƣơng trong toàn tỉnh.
3.4.2. Hạn chế
Thứ nhất: Đội ngũ cán bộ quản lý hiện tại của công ty là ngƣời có năng lực, đƣợc đào tạo bài bản nhƣng hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lƣợc.
Thứ hai: Trình độ quản lý và trình độ tay nghề của ngƣời lao động không đƣợc nâng lên. Một số bộ phận, cá nhân hoạt động kém hiệu quả. Công việc của công ty nhiều khi bị đình trệ, chồng chéo chức năng.
Thứ ba: Chất lƣợng công trình giao thông chƣa đƣợc đánh giá cao so với các đối thủ cạnh tranh. Giá thành sản phẩm còn cao.
Thứ tƣ: Năng lực tài chính lành mạnh nhƣng không đủ mạnh để thi công nhiều công trình cùng một lúc hay thi công các công trình lớn, chƣa tận dụng đƣợc khả năng chiếm dụng vốn của ngành.
Thứ năm: Máy thi công đã lạc hậu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu thi công những công trình lớn hay kết cấu phức tạp.
3.4.3. Nguyên nhân
3.4.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất: Thị trƣờng vốn của Việt Nam mới phát triển trong những năm gần đây trong khi nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng cao. Các doanh nghiệp tại Việt Nam chủ yếu tiếp cận vốn thông qua hệ thông ngân hàng. Tuy nhiên, thủ tục cho vay vốn của ngân hàng còn nhiều điểm bất cập, rƣờm rà gây khó khăn cho doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp xây lắp
cần lƣợng vốn rất nhiều nếu không cung ứng kịp thời thì buộc sẽ phải dừng tiến độ thi công.
Thứ hai: Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, chúng ta nhận đƣợc nhiều cơ hội nhƣng cũng nhiều thử thách, chúng ta phải sửa đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp, trong đó có luật Đầu tƣ. Trong sân chơi chung này, chúng ta có nhiều cơ hội phát triển vì môi trƣờng thông thoáng, công bằng và bình đẳng nhƣng mức độ cạnh tranh lại trở nên khốc liệt. Đối với các công ty Nhà nƣớc còn mang nặng tƣ tƣởng ỷ lại thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều vô cùng khó khăn, không hề đơn giản.
Thứ ba: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi các điều kiện tự nhiên. Trong quá trình thi công công trình, hạng mục công trình gặp điều kiện tự nhiên không thuận lợi (mƣa, lũ…) sẽ gây tổn thất về chi phí cho công ty, tăng giá thành sản phẩm và giảm lợi nhuận cũng nhƣ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
3.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Bên cạnh những yếu tố khách quan tác động, năng lực cạnh tranh của công ty gặp một số hạn chế trên là do các nguyên nhân chủ quan sau:
Thứ nhất: Công ty vẫn còn khá nặng tƣ tƣởng về hình ảnh của một công ty Nhà nƣớc mặc dù đã tiến hành cổ phần hóa và nƣớc ta đã gia nhập WTO từ năm 2006. Đây là dƣ âm của thế hệ trƣớc, và nó đã ảnh hƣởng tới khá nhiều