Phạm vi ỏp dụng SA8000

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm (Trang 156)

SA 8000 cú thể được sử dụng ở mọi loại hỡnh, khụng phụ thuộc vào quy mụ lớn nhỏ và mọi lĩnh vực cụng nghiệp trờn toàn thể giới. Khụng chỉ cỏc cụng ty mà cỏc tổ chức cũng cú thể sử dụng SA 8000.

Cũng giống như ISO 9000 và ISO 14000, cỏc tiờu chuẩn của SA 8000 được thiết kế để giỏm sỏt độc lập, đỏnh giỏ và chứng nhận bởi bờn thứ ba.

Hiện tại cỏc lĩnh vực như: dệt, giày, quần ỏo, thực phẩm, đồ chơi, mỹ phẩm, đồ điện tử đó sử dụng SA 8000. Nhưng cỏc lĩnh vực như: dịch vụ, nụng nghiệp và đặc biệt cac lĩnh vực như: bỏn lẻ, thức ăn nhanh, đại lý nhập khẩu, dịch vụ cụng cộng thỡ đang thăm dũ và tỡm hiểu về lợi ớch của SA 8000.

* Cỏc loại đỏnh giỏ.

 Bờn thứ nhất – nội bộ.

 Bờn thứ ba- Đỏnh giỏ bởi một cụng ty bờn ngooầỡhn toàm độc lập.

* Cỏc thay đổi trong SA 8000/2001.

 Hội đồng tư vấn SA 8000 đó sửa lại tiờu chuẩn để bao gồm phần chỳ thớch như là những cỏch làm sỏng tỏ mối quan hệ giữa tiờu chuẩn và tài liệu hướng dẫn SA 8000.

 Hội đồng tư vấn đó thực hiện việc sửa đổi định nghĩa hai lần. Lần đầu, thờm vào định nghĩa lao động cưỡng bức để làm rừ rằng lao động nụ lệ được bao gồm trong phạm vi của điều khoản. Lần thứ hai, thờm một định nghĩa mới về lao động gia đỡnh dựa trờn cụng ước ILO 117 (lao động gia đỡnh). Việc bổ sung này nhằm hỗ trợ phần 9.9 mới về lao động gia đỡnh.

 Phần 5.1. Phõn biệt đối xử.

Hội đụng tư vấn đó sửa phần 5.1 để bao gồm “ tuổi tỏc” như là một tiờu chuẩn của sự phõn biệt.

 Phần 7.1 Giờ làm việc.

Phiờn bản này làm rừ giờ làm việc căn bản và giờ làm thờm cho phộp tối đa và (luụn luụn tuõn theo luật quy định giờ làm việc thấp nhất của địa phương hoặc quốc gia). Những từ ngữ trước đõy giới hạn ỏc yờu cầu làm việc ngoài giờ được chuyển sang mục 7.2 và 7.3.

 Phần 7.2 Giờ làm việc.

Hội đồng tư vấn xỏc định rừ rằng việc làm ngoài giờ phải được chấp thuận tự nguyện trừ những trường hợp đó được trỡnh bày trong trong phần sửa đổi 7.3. Sự sửa đổi này được thực hiện nhằm làm rừ những vấn đề mơ hồ trước đõy về những trường hợp ngắn hạn và ngoại lệ.

 Phần 7.3 làm việc ngoài giờ.

Giờ làm thờm cú thể được yờu cầu nếu cú sự thỏa hiệp thương lượng tập thể một cỏch tự do ở nơi cho phộp bộ phận điều hành thực hiện quyền đũi hỏi này.

 Phần 9.6 và 9.7 kiểm soỏt nhà cung ứng/ nhà thầu phụ và cỏc nhà cung cấp phụ. Sự thay đổi này làm rừ hơn phạm vi, nghĩa vụ của cụng ty đối với bờn thứ ba cú liờn quan. Phần này xem những nhà cung ứng và nhà thầu phụ cú chức năng tương đương nhau, yờu cầu mức độ kiểm soỏt như nhau. Nú cũng mở rộng trỏch nhiệm của cụng ty, bao gồm những nơi thớch hợp và cỏc nhà thầu phụ.

 Phần 9.9

Tiờu chuẩn hiện nay mở rộng việc bảo vệ đối với lao động gia đỡnh dựa vào sự hướng dẫn trớch trong cụng ước ILO 177. Lao động gia đỡnh nờn được bảo vệ ở mức độ tương đương như nhõn sự ở cơ quan.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm (Trang 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)