♦ Câu hỏi: Phép lập luận giải thích là gì?
♦ Trả lời : Làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, … cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
3/ Bài mới:
Với phép lập luận giải thích đó ta sẽ tiến hành làm một bài văn lập luận giải thích theo trình tự như thế nào? tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’ Hoạt động1:Tìm hiểu đề và tìm ý. GV ghi đề. Yêu cầu HS đọc đề.
I-Tìm hiểu: II-Bài học: Để tìm hiểu đề văn nghị luận, trước hết ta
phải xác định được những yêu cầu nào?
Vấn đề nghị luận; đối tượng và phạm vi nghị luận; khuynh hướng tư tưởng.
Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một
Hãy xác định yêu cầu đề? GV treo bảng phụ có ghi câu trả lời.
-Giải thích nội dung câu tục ngữ. -Nội dung câu tục ngữ.
-Khuynh hướng khẳng định.
Sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
1/Các bước làm bài Để hiểu nghĩa của câu tục ngữ em phải làm gì? Qua người lớn, đọc sách, báo … văn lập luận giải thích: Ý nghĩa của câu tục ngữ này? Đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết
và, khôn ngoan từng trải Để giải thích câu tục ngữ này ta nên tiến
hành theo trìnnh tự nào?Đặt những câu hỏi nào và trả lời ra sao?
Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, rồi đến nghĩa sâu câu tục ngữ.
Nhóm này đặt câu hỏi, nhóm kia trả lời để tìm ý.
Hãy tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự?
Đi cho biết đó …; Làm trai cho đáng nên trai…
Đưa ra những câu tục ngữ đó nhằm mục đích
gì? Liên hệ với ý nghĩa của câu tục ngữ trên để giải thích rõ hơn Vừa rồi ta thực hiện bước gì trong quá trình
làm bài văn giải thích? -Tìm hiểu đề, tìm ý
Người viết sẽ làm gì để tiến hành tìm hiểu
đề, tìm ý? Tìm ý để cắt nghĩa cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ, có thể mở rộng liên hệ với những vấn đề có liên quan dễ hiểu hơn
10’ Đã tìm ý xong ta thực hiện bước gì tiếp theo? - Lập dàn ý. GV: những ý trên trình bày rất lộn xộn, hãy sắp
xếp lại thành dàn ý.
Bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nội dung từng phần?
HS trả lời. Thảo luận:
Lập dàn bài theo những ý vừa tìm.
GV nhận xét, sửa chữa. Treo bảng phụ ghi dàn bài. (như sgk)
HS lập dàn bài.
Chuyển: đã có dàn bài, bước tiếp theo ta tiến
hành viết bài.
Yêu cầu HS đọc 3 cách mở bài. HS đọc. GV cắt nghĩa 3 cách mở bài sgk. Nhấn mạnh có
nhiều cách MB khác nhau.
Yêu cầu HS đọc 3 đoạn thân bài. HS đọc. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài
liên kết được với mở bài?
Cần có những từ ngữ chuyển tiếp để nối kết.
Ngoài cách sử dụng những từ ngữ chuyển tiếp thì ta có thể liên kết MB và TB bằng cách nào?
Sử dụng các mối quan hệ trong lập luận. Trong phần TB có nhiều đoạn nhỏ, làm thế
nào để liên kết các đoạn này?
Thống nhất về nội dung trình bày bằng các mối quan hệ trong lập luận.
Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen như thế nào?
Nên cắt nghĩa từ ngữ, từng vế câu, cả câu. Hay có thể ngược lại
Nên viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu thế nào?
Giải thích rõ nghĩa câu tục ngữ từ cơ sở nghĩa đen, liên hệ với các câu tục ngữ khác; mở rộng để nói sâu hơn về nghĩa câu tục ngữ theo nghĩa bóng.
10’ Yêu cầu HS viết: Nhóm 1, 2: mở bài; Nhóm 3: giải thích nghĩa đen; Nhóm 4:giải thích nghĩa
bóng; Nhóm 5: nghĩa sâu. Nhóm 6: viết kết bài. Nhóm viết.
-Viết bài
Bước cuối cùng sau khi đã viết thành văn? -Đọc, sửa chữa. Các bước viết bài văn giải thích?
5’ Dựa vào dàn bài, trình bày bố cục của bài
văn giải thích? 2/Dàn bài:MB: giới thiệu điều cần
giải thích và phương hướng giải thích
TB: trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng nội dung giải thích phù hợp.
KB: ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người. Cần chú ý điều gì trong lời văn của bài văn
giải? Giữa các phần các đoạn cần có điều kiện gì?
*Chú ý:Lời văn cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần các đoạn cần có sự liên kết.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:
-Nắm chắc các bước, dàn bài của bài văn giải thích. -Tiếp tục thực viết hoàn chỉnh bài văn giải thích này ở nhà. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện tập lập luận giải thích.
+Thực hiện toàn bộ phần chuẩn bị.
+Tiến hành bước thực hành sau khi đã chuẩn bị.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 27
Tiết: 108
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCHI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích; Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho nhận đinh, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
♦ Câu hỏi :Trình bày dàn bài của một bài văn lập luận giải thích?
♦ Trả lời : MB: giới thiệu điều cần giải thích và phương hướng giải thích; TB: trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng nội dung giải thích phù hợp; KB: ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Có câu nói “Sách là một ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” và nhiều người không hiểu được ý nghĩa của nó. Em hãy giải thích.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động1:Tìm hiểu đề, tìm ý I-Chuẩn bị:
Yêu cầu HS đọc đề sgk.
Yêu cầu của bước tìm hiểu đề, tìm ý? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? gạch chân những từ mang ý quan trọng cần giải thích? HS đọc. Sách là … Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là một ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
Nghĩa bóng của “ngọn đèn sáng bất
diệt”? Ngọn đèn sáng: rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chốn tăm tối (của sự hiểu biết). Ngọn đèn sáng bất diệt: ngọn đèn (hiểu theo nghĩa trên) không bao giờ tắt
Nghĩa của câu tục ngữ? Sách luôn chứa đựng trí tuệ con người Vì sao Sách là một ngọn đèn sáng
bất diệt?
Hãy lấy vài ví dụ cho Sách là một
ngọn đèn sáng bất diệt?
-Vì sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quí giá nhất mà con người thâu thái được trong sản xuất, trong chiến đấu, quan hệ xã hội -> Sách là một ngọn đèn sáng của trí tuệ con người.
-Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời, nhớ có sách ánh sáng trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau -> Sách là một ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
Vài câu nói có nội dung tương tự? Sách là người bạn tốt; …
Mục đích của câu tục ngữ? Ca ngợi, tôn vinh sách. II-Thực hành: Tình cảm thái độ của em đối với sách
qua câu nói?
-Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết hơn và sông tốt hơn.
-Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc
Dàn bài:
MB:Giới thiệu, ý nghĩa Sách luôn chứa đựng trí tuệ con người
8’ Hoạt động 2: Lập dàn ý. TB: a)Giải thích
GV yêu cầu nhóm lập dàn ý với những ý
vừa tìm. Nhóm lập dàn ý và trình bày. nghĩa câu nói: sách là ngọn đèn sáng; sách là ngọn đèn sáng bất diệt; nghĩa cả câu. GV nhận xét, sửa chữa và đưa ra dàn bài. b)Giải thích cơ sở của câu
-Sách có giá trị ghi lại nhiều hiểu biết quí giá. -Những hiểu biết đó có ích cho mọi thời.
-Một số câu nói khác thừa nhận điều đó.
c)Vận dụng câu nói này: chăm đọc sách; chọn sách để đọc; tiếp nhận ánh sáng trí tuệ của sách, hiểu nội dung sách.
12’ Hoạt động 3: Thực hành.
Nhóm 1: viết MB; Nhóm 2:viết a; Nhóm 3,4:viết b; Nhóm 5:viết c; Nhóm 5:viết ; Nhóm 6:viết KB
Nhóm viết theo từng phần. KB:Ý nghĩa của câu nói trong cụôc sống hôm nay
GV nhận xét, sửa chữa.