♦ Câu hỏi :Lập luận trong văn nghị luận là gì?
♦ Trả lời : Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Có lập luận chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới thuyết phục. Vì vậy tiết học hôm nay sẽ giúp em có được một cách lập luận hiệu quả hơn bằng một phép lập luận không thể thiếu trong văn nghị luận: phép lập luận chứng minh.
Tiết 1
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động1:Tìm hiểu về chứng minh. I-Tìm hiểu:
II-Bài học: Khi đi thi, em xuất trình thẻ dự thi. Cũng
có lúc em phải xuất trình chứng minh thư, bằng tốt nghiệp Tiểu học. Mục đích của những việc làm này?
Chứng minh là thí sinh dự thi, là công dân, là người đã tốt nghiệp bậc Tiểu học.
Hãy nêu một số trường hợp chứng minh tương tự?
HS nêu. Em nói: Bạn A là một học sinh gương
mẫu. Nhưng nhiều người không tin. Em phải
trình bày tiếp như thế nào để người nghe tin đó là sự thật?
- A luôn chăm chỉ học tập.
-Năm học vừa rồi A đạt danh hiệu HSG. -Nội qui trường lớp luôn được A chấp hành tốt …
Để người nghe tin đó là sự thật, em đã phải làm gì?
Đưa ra sự thật để chứng minh. * Chứng minh là dùng sự thật (chứng cứ xác
Vậy chứng minh là gì? thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
25’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về phép lập luận
chứng minh 1/Mục đích và phương pháp chứng minh:
Yêu cầu HS đọc “Đừng sợ vấp ngã”.
Lụân điểm của bài văn? Đừng sợ vập ngã. Những câu mang luận điểm đó? Vậy xin bạn … hết mình. Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, tác
giả đã lập luận như thế nào? -Những ví dụ về vấp ngã.-Nêu 5 danh nhân đã từng vấp ngã nhưng không gây trở ngại cho họ trở thành người nổi tiếng.
Tác giả đã lập luận bằng cách nào? Đưa ra nhiều dẫn chứng, lí lẽ để chứng minh.
- Chứng minh là phép lập luận dùng những lí
Như vậy trong bài văn, tác giả đã vận dụng phép lập luận chứng minh. Thế nào là phép lập luận chứng minh?
lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới(cần được chứng minh) là đáng tin cậy. Nhận xét về những dẫn chứng tác giả
đưa?
Có thật, tác giả đã lựa chọn những người nổi tiếng với những vấp ngã mà họ đã trải qua
Tác giả đã trình bày những dẫn chứng đó như thế nào?
Mỗi dẫn chứng đưa ra có phân tích về sự vấp ngã.
Cách đưa ra dẫn chứng như vậy có tác dụng gì trong việc lập luận?
Tăng sức thuyết phục. Như vậy có yêu cầu gì về những lí lẽ và
dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk.
-Các lí lẽ và dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
Tiết 2
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 2:Luyện tập. III-Luyện tập:
25’ Nhắc lại, thế nào là phép lập luận chứng minh?
Không sợ sai lầm. Để lí lẽ và dẫn chứng trong phép lập luận
chứng minh có sức thuyết phục cần phải có yêu cầu gì?
Yêu cầu HS đọc “Không sợ sai lầm”. HS đọc.
Yêu cầu HS thực hiện câu a. a)Luận điểm: không nên sợ
sai lầm.
-Bạn ơi … cuộc đời. -Một người … tự lập được -Khi tiến bước … thành công -Tất nhiên …
-Những người … của mình
Yêu cầu HS thực hiện câu b. b)Những luận cứ:
Luận cứ là gì?
-Sợ sặc nước thì chẳng biết bơi.
-Sợ nói sai thì chẳng giỏi ngoại ngữ
-Sai lầm có 2 mặt
-Đừng sợ sai lầm và ngừng tay -Không sợ sai lầm không có nghĩa là liều lĩnh, mù quáng Yêu cầu HS thực hiện c
Chỉ ra những lí lẽ và nhận xét cách nêu lí lẽ?
c)Cách lập luận chứng minh của bài này dùng nhiều lí lẽ để chứng minh còn ở bài trước thì dùng nhiều dẫn chứng. 15’ Yêu cầu HS đọc “Có hiểu đời mới hiểu văn” HS đọc.
Tương tự như BT trên GV hướng dẫn HS tìm hiểu về luận điểm, cách lập luận và đánh giá cách lập luận đó.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:
-Nắm chắc phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
-Tiếp tục luyện tập nhận biết, đánh giá cách lập luận trong các bài văn nghị luận đã học. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
+Tìm hiểu đề sgk.
+Tìm ý và lập dàn bài cho đề bài này. +Tự luyện tập viết từng đoạn theo dàn bài.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: Tuần: 23
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài; Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng trạng ngữ linh hoạt.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.