♦ Trả lời : Trong văn nghị luận, chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Như vậy,trong văn nghị luận chứng minh lí lẽ và dẫn chứng là chất liệu quan trọng nhất, thế thì để làm một bài văn lập luận chứng minh thì ta sẽ tiến hành bằng cách nào? Tiết học này giúp ta có được cách làm bài đó.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’ Để tạo lập văn bản, người viết cần thực hiện những bước nào?
Định hướng; Tìm ý, sắp xếp ý; Diễn đạt ý thành câu, đoạn; Kiểm tra lại.
I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV: làm mộtbài văn lập luậnchứngminh cũng không
nằm ngoài qui trình này.
Hoạt động1:Tìm hiểu đề và tìm ý 1/Các bước làm
GV ghi đề. Yêu cầu HS đọc đề. HS đọc. một bài văn lập
luận chứng Để tìm hiểu đề văn nghị luận, trước hết ta
phải xác định được những yêu cầu nào? Vấn đề nghị luận; đối tượng và phạm vi nghị luận; khuynh hướng tư tưởng. minh Hãy xác định yêu cầu đề?
GV treo bảng phụ có ghi câu trả lời.
-Chứng minh tư tưởng nêu ra trong câu tục ngữ là đúng.
-Vai trò và ý nghĩa lớn lao của “chí” trong đời sống.
-Khuynh hướng khẳng định.
Vai trò cuả bước tìm hiểu đề này? Nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặt ra trong đề bài.
10’ Bước tiếp mà ta sẽ thực hiện?
Em hiểu chí trong câu tục ngữ này có nghĩa
là gì? Hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, sự kiên trì. Ý nghĩa của câu tục ngữ này? Khẳng định vai trò, ý nghĩa lớn lao của lí
tưởng, ý chí, nghị lực, sự kiên trì trong cuộc sống.
Để chứng minh, người viết sẽ lập luận bằng cách nào?
Đưa ra lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể trong đề bài này em sẽ đưa ra những
lí lẽ gì để chứng minh?
GV: yêu cầu một nhóm nêu câu hỏi, một nhóm trả lời để tìm lí lẽ.
Vì sao “Có chí thì nên”? Trong cuộc sống,nếu không có hoài bão, nghị lực thì liệu bạn có làm được việc gì không? (HS dựa vào sgk trả lời)
Ngoài ra ta còn đưa ra những dẫn chứng nào? (Hãy lấy những dẫn chứng trên nhiều lĩnh vực, có phân tích).
Cách mạng: Hồ Chí Minh, 30 năm kháng chiến chống Mĩ; Học tập: Nguyễn Ngọc Kí, những học sinh khuyết tật; Thể thao, văn học nghệ thuật: các vận động viên khuyết tật, Pa- đu-la (Anh) mù vẫn trở thành người mẫu, nhà thơ Nguyễn Thị Ngọc Lan.
Đã tìm ý xong ta thực hiện bước gì tiếp theo? Lập dàn ý. GV: những ý trên trình bày rất lộn xộn, hãy sắp
xếp lại thành dàn ý.
Bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nội
dung từng phần? HS trả lời.
8’ Thảo luận:
Lập dàn bài theo những ý vừa tìm.
GV nhận xét, sửa chữa. Treo bảng phụ ghi dàn bài.
1/MB: Vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực mà câu tục ngữ đã đúc kết.
2/TB: -Lí lẽ:
+Cần thiết phải có chí.
+Không có hoài bão, nghị lực thì không làm được gì.
-Dẫn chứng:
+Trong công cuộc cách mạng +Trên lĩnh vực học tập
+Với thể thao, văn học, nghệ thuật.
Chuyển: đã có dàn bài, bước tiếp theo ta tiến
hành viết bài.
Yêu cầu HS đọc 3 cách mở bài. HS đọc. 10’ GV cắt nghĩa 3 cách mở bài sgk
Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài?
Cần có những từ ngữ chuyển tiếp để nối kết. Ngoài cách sử dụng những từ ngữ chuyển
tiếp thì ta có thể liên kết MB và TB bằng cách nào?
Sử dụng các mối quan hệ trong lập luận. Trong phần TB có nhiều đoạn nhỏ, làm thế
nào để liên kết các đoạn này?
Thống nhất về nội dung trình bày bằng các mối quan hệ trong lập luận.
Nên viết đoạn phân tích lí lẽ như thế nào? (nêu lí lẽ trước hay phân tích trước?)
Tuỳ vào từng trường hợp mà phân tích lí lẽ một cách phù hợp.
Nên viết đoạn nêu dẫn chứng như thế nào? Những dẫn nêu ra càng về sau phải càng giàu sức thuyết phục. Có thể trình bày theo một số mối quan hệ.
Yêu cầu HS viết: Nhóm 1, 2: mở bài; Nhóm 3: lí lẽ 1; Nhóm 4: một dẫn chứng; Nhóm 5,6: kết bài.
HS đọc.
GV: Phần kết bài cũng cần có sự liên kết với những phần trên.
Hô ứng là sự tương xứng về nội dung, hình thức giữa các phần trong bài văn lập luận chứng
Có 4 bước: tìm hiểu đề và tìm ý,
minh.
GV hướng dẫn HS nhận xét về sự hô ứng của cách kết bài này với cách mở bài ở phần trước. GV lấy 2 bài viết về thân bài và kết bài của HS để nhận xét về sự hô ứng.
lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
2/Dàn bài:
-MB: luận điểm cần
Giữa các phần, các đoạn trong bài văn lập luận chứng minh cũng cần thiết phải có điều kiện gì chúng thống nhất với nhau?
Liên kết. chứng minh.
-TB: lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ Bước cuối cùng sau khi đã viết thành văn? Đọc, sửa chữa. luận điểm
-KB: ý nghĩa của luận
Các bước thực hiện một bài văn lập luận
chứng minh? điểm đã được chứng minh.
Dựa vào dàn bài, trình bày bố cục của bài văn lập luận chứng minh?
*Chú ý:Lời văn giữa phần kết Cần chú ý điều gì trong lời văn của 2 phần
MB, KB? Giữa các phần các đoạn cần có điều kiện gì? và phần mở phải có sự hô ứng; Giữa các phần các đoạn cần có sự liên kết. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ:
-Nắm chắc bố cục, các bước và cách thức thực hiện một bài lập luận chứng minh. -Hoàn tất 2 đề ở sgk vào vở.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Luyện tập lập luận chứng minh. +Đọc kĩ đề.
+Thực hiện kĩ phần chuẩn bị ở nhà (trả lời những câu hỏi, hướng dẫn sgk)
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 23
Tiết: 92
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh; Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho nhận đinh, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) (kiểm tra trong phần vào bài mới)♦ Câu hỏi :Trình bày dàn bài của một bài văn lập luận chứng minh?