Kiểm tra bài cũ: (8’) ♦ Câu hỏi: Công dụng của dấu gạch ngang?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 CHUẨN 3 CỘT (Trang 85)

♦ Câu hỏi: Công dụng của dấu gạch ngang?

♦ Trả lời : Được dùng để: Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; Nối các từ nằm trong một liên danh.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Tiết học này giúp chúng ta ôn tập tất cả các kiến thức về câu đơn và dấu câu đã học.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

12’ Hoạt động1: Ôn tập các kiểu câu đơn. I-Kiến thức: 1/ Các kiểu câu đơn:  Phân loại theo mục đích nói, có những

kiểu câu đơn nào? Câu nghi vấn; Câu trần thuật; Câu cầu khiến; Câu cảm thán. a)Phân loại theo mục đích nói:- Câu trần thuật: Dùng giới thiệu,tả, kể hay nêu ý kiến có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.

 Phân loại theo cấu tạo, có những kiểu câu đơn nào?

Câu bình thường; Câu đặc biệt.

-Câu nghi vấn: dùng để hỏi.

- Câu cầu khiến: dùng để đề nghị, yêu cầu, … người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.

GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ 1 sgk HS đọc. - Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.

Yêu cầu HS nêu khái niệm từng loại câu và cho ví dụ.

 Câu đặc biệt dùng trong những trường hợp nào?

-Chúng tôi đang học ngữ văn. -Nó học có tốt không?

-Các em nên học hành chăm chỉ. -Ôi! Aùnh trăng đẹp quá.

-Hoa Lan rất đẹp.

-Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.

b)Phân loại theo cấu tạo:

-Câu bình thường: câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ + vị ngữ.

- Câu đặc biệt: câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ + vị ngữ.

10’ Hoạt động 2: Ôn tập các dấu câu. 2/ Các dấu câu:

-Dấu chấm: dùng đặt ở cuối câu trần thuật hay, cầu khiến.

 Kể tên các dấu câu mà em đã học? -Dấu phẩy: dùng ngăn cách các bộ phận, từ ngữ, vế trong câu.

GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ 1 sgk. -Dấu chấm phẩy: dùng ngăn cách ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.  Trình bày công dụng của các dấu câu

đó?

-Dấu gạch ngang: Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tương tương tự chưa liệt kê hết; Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

8’ Hoạt động 3: Luyện tập. II-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc đoạn “Aáy đó, .. nhiều đường thú vị” trong “Sống chết mặc bay” Tr.78 và phân biệt các loại câu theo mục đích nói.

HS thực hiện. 1/ Phân biệt các loại câu theo mục đích nói: -Câu trần thuật: 1, 2, 5, 6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Câu hỏi: 4. -Câu cảm: 3. Yêu cầu HS đọc và tìm câu đặc biệt trong

bài tập 1.

HS thực hiện. 2/ Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt: a)- Không có câu đặc biệt.

b)- Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá ! c)- Một hồi còi.

d)- Lá ơi. Yêu cầu HS thực hiện BT2/ Tr123; BT 1/

Tr130, 131.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)

*Bài cũ: -Nắm chắc kiến thức về các kiểu câu đơn và dấu câu. -Hoàn tất các bài tập vào vở.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ôn tập tiếng Việt (tt). +Tự ôn tập về các phép chuyển đổi câu. +Tự ôn tập về các phép tu từ cú pháp.

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 31

Tiết: 124

VĂN BẢN BÁO CÁOI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:

-Nắm được đặc điểm của các văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này; Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách.

-Rèn luyện kĩ năng viết và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 CHUẨN 3 CỘT (Trang 85)