Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Để nhận thức, hiểu rõ về một sự vật, hiện tượng, người ta nảy sinh nhu cầu giải thích. Trong tiết học này ta cùng tìm hiể về mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
8’ Hoạt động1:Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống.
I-Tìm hiểu: II-Bài học: Trong đời sống, khi nào người ta cần được giải
thích? Khi có điều chưa hiểu. 1/Mục đích và phương pháp giải thích: Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải
thích? Vì sao năm nay là năm nhuận? Vì sao có lụt? a) Giải thích trong đời sống: là làm Muốn trả lời, tức giải thích các vấn đề nêu
trên ta phải làm thế nào?
Đọc, nghiên cứu, tra cứu…, tức phải hiểu, có tri thức mới làm được.
cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh Như vậy, trong đời sống giải là gì? vực.
20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận giải thích. b) Phép lập luận giải thích:
Yêu cầu HS đọc “Lòng khiêm tốn”. HS đọc. Làm cho người đọc
Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích về lòng khiêm tốn. hiểu rõ các tư Giải thích thích như vậy, nhằm mục đích gì? Giải thích cho người khác hiểu về một
đức tính tốt, giúp mọi người phấn đấu, rèn luyện.
tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, … cần được giải
Thế nào là phép lập luận giải thích? thích nhằm nâng Để viết bài văn giải thích này, có thể đặt
những câu hỏi như thế nào? (theo từng đoạn) -Khiêm tốn là gì?-Khiêm tốn được biểu hiện như thế nào? -Vì sao cần phải khiêm tốn?
cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. Hãy tìm những câu định nghĩa? -Lòng khiêm tốn …
-… Khiêm tốn là tính nhã nhặn …
-… Khiêm tốn là biểu hiện của con người … - …Con người khiêm tốn là …
Đó có phải là giải thích không? Vì sao? Định nghĩa là giải thích cơ bản. Định
nghĩa là thao tác đầu tiên của giải thích. c)Cách giải thích:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so
Theo em cách liệt kê biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn với kẻ không khiêm tốn có phải là giải thích không? Vì sao?
Đó là cách giải thích mở rộng (kết hợp chứng minh và liên tưởng).
sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi, hại, nguyên Chỉ ra cái lợi, hại của khiêm tốn và nguyên
nhân của thói khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? Vì sao?
Đó là cách giải thích bằng các biểu hiện và đối lập và nguyên nhân.
nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo, … của hiện tượng
Như vậy người ta thường giải thích bằng cách nào?
hoặc vấn đề được giải thích.
Nhận xét lập luận của bài văn này? Mạch lạc, dễ hiểu. -Bài văn giải thích Yêu cầu về lập luận của bài văn giải thích? phải có mạch lạc, lớp
lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu.
Để làm được bài văn giải thích, người viết cần phải có điều kiện gì trước tiên?
- Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
Yêu cầu HS đọc “Lòng nhân đạo”. HS đọc. Lòng nhân đạo
Vấn đề giải thích? Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo.
Phương pháp giải thích? -Phương pháp giải thích: định nghĩa và biểu hiện.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:
-Nắm chắc khái niệm, phương pháp phép lập luận giải thích. -Tiếp tục luyện tập với 2 văn bản còn lại.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích. +Đọc đề và thực hành theo những yêu cầu sgk.
+Tập viết từng phần theo dàn bài.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 27
Tiết: 105,106
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Phạm Duy Tốn I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS : Tiết1:
-Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện. -Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích truyện ngắn hiện đại.
-Giáo dục tình cảm yêu thương con người. Tiết2:
-Tiếp tục tìm hiểu về giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện. -Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích truyện ngắn hiện đại.
-Giáo dục tình cảm yêu thương con người.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.