♦ Câu hỏi : Đặc trưng của văn nghị luận?
♦ Trả lời : Dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc; Bài văn nghị luận nào cũng có: đối tượng (đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận; Nghị luận để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến người khác.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
“Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại được học đầu tiên trong chương trình NV7. Điểm nổi bật của truyện là cách thể hiện nội dung thông qua phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản này thông qua hai nét nghệ thuật tiêu biểu đó.
Tiết 1
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm. I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk. HS đọc.
Tốn?
GV: Vào những năm 20 của TK XX, Phạm Duy Tốn (Nguyễn Bá Học) …
tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
Vài nét về văn bản này?
GV: Bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại.
Tác phẩm thành công nhất của Phạm Duy Tốn.
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản. II-Đọc – hiểu văn bản.
GV: đọc giọng rõ ràng, phân biệt rõ giọng ở hai cảnh đối lập. GV nhận xét, sửa chữa và đọc tiếp.
2 HS đọc. 1/Đọc:
Bài văn chia làm mấy đoạn? Nội dung chính mỗi đoạn?
Dựa vào bố cục này hãy tóm tắt lại tác phẩm?
Đ1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
Đ2: Từ “Aáy, lũ con dân” đến “Điếu mày!”: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”.
Đ3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.
2/Bố cục:
2/Phân tích: Trọng tâm miêu tả tập trung ở đoạn nào? Đoạn 2.
25’ Tương phản là gì? HS trả lời dựa vào SGK Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong
văn bản này?
Giải nghĩa “hộ, chánh tổng”?
Cảnh tượng nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ >< Cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ đi hộ đê.
Chuyển: Nét tương phản này diễn ra cụ thể
như thế nào? Tập trung cảnh trên đê.
Cảnh đê sắp vỡ gợi tả trong bằng những
chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào? Gần một giờ đêm; trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to; khúc sông X, phủ X … Những chi tiết đó gợi lên một hoàn cảnh
cụ thế nào?
Cảnh tượng hộ đê của người dân được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh, âm thanh nào?
-Kẻ thì thuổng … như chuột lột.
-Trống đánh, ốc thổi, tiếng người xao xác gọi nhau.
Cảnh tượng đó gợi lên một không khí hộ đê như thế nào?
Nhận xét của em về sự tương quan giữa
sức trời và sức người trong lúc này? Người dân bất lực trước thế nước mạnh mà đê yếu kém.
Tiết2
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
20’ Chuyển: trong khi đó cảnh tượng ở đình diễn
ra như thế nào?
Cảnh tượng trong đình được hiện lên qua
những nét miêu tả nào? Địa điểm, quang cảnh, đồ dùng, chân dung quan. Địa điểm, quang cảnh, đồ dùng được
miêu tả cụ thể ra sao?
Giải nghĩa các từ “quan phụ mẫu, sập, bát yến, …”?
-Đình ở trên mặt đê, cao,vững chãi, đê vỡ cũng không sao.
-Đèn thắp sáng trưng; lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại, quan ngồi chễm chện trên sập.
-Điếu đóm, yến hấp đường phèn, khay khảm, …
Với những chi tiết đó cho thấy địa điểm;
như thế nào? -Hoàn cảnh: đêm tối, -Địa điểm:Vững chãi, đê vỡ Chân dung quan phủ được miêu tả qua
những chi tiết nào? (cách ngồi, tư thế, giọng điệu; thái độ cách nói khi nghe tin đê vỡ)
Quan ngồi uy nghi,chễm chện ngồi trên sập, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi cho người gãi; dùng những thứ đồ quí giá; những câu nói; thái độ khi có người dân xông vào; vui vẻ khi “Ù! Thông tôm, chi chi nảy”.
mưa to, nước sông dâng nhanh, có nguy cơ vỡ đê. -Không khí,cảnh tượng hộ đê: nhốn cũng không sao. -Quang cảnh, không khí: “tĩnh mịch, trang Các chi tiết đó vẽ nên hình ảnh tên quan
phụ mẫu như thế nào?
nháo, căng thẳng
nghiêm, nhàn nhã, đường bệ Nhận xét chung về cảnh trên đê và cảnh
trong đình? nguy nga”-Đồ dùng:
quí giá. 10’ Phép tăng cấp là gì? HS trả lời dựa vào SGK -Quan: béo
tốt, thích hưởng lạc, hách dịch. Sự tăng cấp được thể hịên trong miêu tả
cảnh trên đê? -Trời mưa: mưa tầm tã, mưa vẫn tầm tã trút xuống. -Mực nước sống: to quá, nước cứ cuồn cuộn bốc lên.
-Âm thanh: mỗi lúc một ầm ĩ -Sức người mỗi lúc một đuối.
->Thiên tai giáng xuống, đe doạ cuộc sống người dân. -> Cuộc sống quý phái
Với biện pháp tăng cấp đó cảnh trên đê hiện lên như thế nào?
Nguy cơ vỡ đê ngày càng lớn. ->Nghệ thuật tương phản, đối lập giữa
Sự tăng cấp được thể hịên trong miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ?
Mức ù; thái độ khi có người dân xông vào; câu quát …
cuộc sống, sinh mạng người dân với cuộc sống của bọn
Mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ hiện lên như thế nào qua biện pháp tăng cấp đó?
Làm rõ tâm lí và tính cách xấu xa, bất nhân, vô lương tâm của tên quan phủ.
quan lại.
->Nghệ thuật tăng cấp nổi rõ nguy cơ
Nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ của tác
giả trong đoạn này? Sinh động, thể hiện được cá tính nhân vật. vỡ đê và bản chất xấu xa của quan phủ Với 2 biện pháp nghệ thuật đó cho ta
thấy được tình cảm gì của tác giả?
->Niềm thương cảm của tác giả cuộc sống lầm than cơ cực của người dân.
10’ Hoạt động 3:Tổng kết. III-Tổng kết:
Tác dụng của việc kết hợp 2 nghệ thuật trong việc vạch trần bản chất của tên quan phủ trước sinh mạng người dân?
Bản chất “lòng lang dạ thú” hiện lên qua sự đối lập giữa 2 cuộc sống người dân và tên quan phủ; bản chất đó càng nổi rõ hơn khi những biểu hiện vô trách nhiệm đến tàn nhẫn lúc hắn say mê tổ tôm trong khi cuộc sống người dân bị đe doạ
+Nghệ thuật: kết hợp NT tương phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động +Nội dung:
-Giá trị hiện thực: thái độ vô trách Giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác
phẩm?
nhiệm của kẻ cầm quyền trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân.
Nét nghệ thuật nổi bật của truyện? - Giá trị nhân đạo:Niềm thương cảm của tác giả cuộc sống lầm than cơ cực của người dân.
Hoạt động 4: Luyện tập. IV-Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:
-Nắm chắc giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản. -Tiếp tục thực hiện bài tập 2 ở nhà.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu. +Đọc; Trả lời câu hỏi sgk
+Tìm hiểu sự đối lập giữa 2 nhân vật. +Cảm nhận về con người Phan Bội Châu
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 27
Tiết: 108
CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích; Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
-Rèn luyện kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.