Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 CHUẨN 3 CỘT (Trang 90)

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3/ Bài mới:

Để kết thúc cho phần Tập làm văn 7, tiết học này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại toàn bộ những kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận.

Tiết 1

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

10’ Hoạt động1:Ôn tập về văn

biểu cảm. I-Về văn biểu cảm:

 Ghi lại tên các bài văn xuôi biểu cảm đã đọc và học trong chương trình Ngữ văn 7?

 Bài văn nào em thích? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?

HS trình bày.

1/ Têân các bài văn xuôi biểu cảm đã học và đọc trong chương trình Ngữ văn 7:

Cổng trường mở ra; Trường học; Mẹ tôi; Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ; Cuộc chia tay của những con búp bê; Nhớ thầy Song An Hoàng Ngọc Phách; Thư cho một người bạn để hiểu về đất nước mình; Hoa học trò; Tản văn Mai Văn Tạo (nhớ về đất quê An Giang); Cây Sấu Hà Nội; Sấu Hà Nội; Trích “Người ham chơi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường; Trích “Những tấm lòng cao cả” (viết về cô giáo cũ), Mõm Lũng Cú tột bắc; Cỏ dại (Tô Hoài); Qùa bánh tuổi thơ (trích “Tuổi thơ im lặng”- Duy Khán; Kẹo mầm của Băng Sơn; Cảm nghĩ về bài ca dao (của Nguyên Hồng); Một htứ quà của lúa non: Cốm; Sài Gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi.

2/ Đặc điểm văn biểu cảm:

-Viết ra để biểu đạt tình cảm, sự đánh giá, khêu gợi tình cảm nơi người đọc.

28’  Yếu tố miêu tả có vai trò

gì trong văn biểu cảm? -Tình cảm có thể biểu đạt qua những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng hay bộc lộ trực tiếp.  Yếu tố miêu tả có ý nghĩa

gì trong văn biểu cảm? 3/Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm có vai trò gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.  Để bày tỏ tình cảm với

con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì?

Nét tiêu biểu, đáng yêu, đáng kính, đáng nhớ của con người, sự vật, hiện

tượng đó. 4/Nội dung, mục đích, phương tiện biểu cảm:  Ngôn ngữ biểu cảm phải

sử dụng phương tiện tu từ như thế nào? (lấy ví dụ Sài Gòn

tôi yêu và Mùa xuân của tôi)

Yêu cầu HS điền vào bảng (câu 6).

Đối lập (Sài Gòn trẻ-Tôi già); so sánh (Sài Gòn trẻ mãi như cây tơ đang độ nõn nà); Chú thích đầy cảm xúc (Tôi yêu nắng sớm – một thứ nắng ngọt); Câu hỏi tu từ (Ai bảo được non đừng yêu nước …); liệt kê (Mùa xuâ có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có …)

Nhóm thực hiện.

Nội dung văn biểu

cảm Biểu đạt tình cảm, cảm xúc và đánh giá con người với thế giới xung quanh

Mục đích văn biểu cảm

Thoả mãn nhu cầu biểu cảm, khêu gợi sự đồng cảm.

Phương tiện biểu cảm Ngoài biểu cảm còn có miêu tả, tự sự.

Yêu cầu HS điền vào bảng (câu 7). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm thực hiện. 5/ Bố cục bài văn biểu cảm

cảm chung về sự vật, hiện tựơng, con người đó.

Thân bài Bày tỏ cụ thể tình cảm, sự đánh giá về sự vật, hiện tựơng, con

Kết bài người bằng các cách biểu cảm.

Tiết2

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

10’ Hoạt động2:Ôn tập về văn nghị luận.

II-Về văn nghị luận:

1/ Têân các bài văn nghị luận đã học và đọc  Ghi lại tên các bài văn

nghị luận đã đọc và học trong chương trình Ngữ văn 7?

 Trong đời sống, trên báo chí và trong sgk, văn nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới

Dạng báo cáo(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta); dạng kêu gọi (Chống nạn thất học); dạng bàn

trong chương trình Ngữ văn 7:

Chống nạn thất học; Cần tạo ra thói quen tốt; Học thầy, học bạn; Ích lợi của việc đọc sách; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; Sự giàu đẹp của tiếng Việt; Tiếng Việt giàu và đẹp; Đừng sợ vấp ngã; Không sợ sai lầm; Có hiểu đời mới hiểu văn; Đức tính giản dị của Bác Hồ; Hồ Chí Minh, hình ảnh của dân tộc; Lòng khiêm tốn; Lòng nhân đạo; Tự do và nô lệ; Ý nghĩa của văn chương.

dạng những bài gì? Ví dụ? Luận (Tiếng Việt giàu và

đẹp, Ý nghĩa của văn chương).

20’  Trong bài văn nghị luận cần có các yếu tố cớ bản nào? Yếu tố nào quan trọng?

Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu

2/ Các yếu tố cớ bản trong bài văn nghị luận: luận điểm, luận cứ, luận chứng.

Luận điểm là yếu tố không thể thiếu.  Luận điểm là gì? tìm luận

điểm trong câu 4 sgk?

khẳng định (hay phủ định);

a và d là luận điểm.

* Dẫn chứng phải được lựa chọn, thẩm tra, Yêu cầu HS trình bày ý kiến

với câu 5 sgk.

Ngoài luận điểm, dẫn chứng còn cần lí lẽ, tả, kể, bàn luận…;

phân tích; Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.

 So sánh cách làm 2 đề ở câu 6 sgk?

 Nhiệm vụ của giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?

Giống: đều phải dùng luận điểm, luận cứ, dẫn chứng để làm sáng tỏ. Khác: a) Thiên về lý lẽ như: quả là gì?, câu là gì? tại sao …?. b) Tiên về chứng cứ thực tế như: tính đúng đắn thể hiện ở đâu? Những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tấm gương tiêu biểu? … 3/ Nhiệm vụ của chứng minh và giải thích:-Chứng minh: để chứng tỏ luận điểm cần được chứng minh là đáng tin cậy.

-Giải thích: cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh.

10’ Hoạt động 3: hướng dẫn thực

hành các đề. III-Đề văn tham khảo:

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)

*Bài cũ: -Nắm chắc đặc điểm của 2 loại văn biểu cảm và nghị luận. - Tự thực hành theo một số đề tham khảo.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. +Tự ôn lại kiến thức văn nghị luận.

+Tự luyện tập với các đề sgk.

Ngày soạn: Tuần: 32 Tiết: 129,130

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT,

HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢPI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Giúp HS :  Tiết1:

-Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu. -Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.

 Tiết2:

-Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức về các phép tu từ cú pháp đã học; Chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp. - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học và làm bài kiểm tra tổng hợp.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi: Kiểm tra kiến thức về các kiểu câu và dấu câu đã học. ♦ Trả lời : HS trả lời.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Ta tiếp tục ôn tập cho phần tiếng Việt về các kiến thức trong phần các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp, đồng thời chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.

Tiết1

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

A.Ôn tập: 35’ Hoạt động1: Ôn tập các phép biến

đổi câu

I-Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Các phép biến đổi câu :  Có những cách biến đổi câu nào? Thêm, bớt thành phần câu;

Chuyển đổi kiểu câu.

a) Thêm, bớt thành phần câu:  Thêm, bớt thành phần câu

bằng cách nào?

Rút gonï câu và mở rộng câu.  Có những cách mở rộng câu

nào? Thêm trạng ngữ; Dùng cụm C-V để mở rộng câu.  Có thể chuyển đổi kiểu câu nào? Chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động. + Rút gonï câu: Có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút GV treo sơ đồ các phép biến đổi

câu. gọn.

 Thế nào là rút gonï câu?

 Mục đích của phép rút gonï câu? Lấy ví dụ và phân tích tác dụng?

Đồn rằng … tay chẳng vịn ai.

-> Ngụ ý hành động -Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp từ; Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu

 Trạng ngữ thêm vào bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

 Lấy ví dụ? Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

+ Thêm trạng ngữ : Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

đối với trạng ngữ? riêng. -Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng:  Mục đích của việc tách trạng ngữ?

Lấy ví dụ và phân tích tác dụng? nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc  Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Có những trường hợp mở rộng câu nào? Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ khác trong các loại cụm. + Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ có hình thức câu đơn bình thường để mở rộng thành phần câu hay cụm.

 Lấy ví dụ cho mở rộng thành phần câu, cụm?

-Chiếc xe này lốp đã hỏng. (mở rộng câu)

-Chị tôi mặc chiếc áo mẹ mới may. (mở rộng cụm)

 Thế nào là câu chủ động, câu bị động?

b) Chuyển đổi kiểu câu. Cách chuyển:

 Trình bày cách chuyển đổi câu

chủ động thành câu bị động? -Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ

 Lấy ví dụ cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại?

-Công nhân xây dựng trường.

-> Trường được công nhân xây. bị-Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng của hoạt động hay được vào sau từ (cụm từ ) ấy. lên đầu câu vàlược bỏ hoặc

-Lan được thấy giáo khen. ->

Thầy giáo khen Lan. biến thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

Tiết2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

10’ Hoạt động 2: Ôn tập các phép tu từ cú pháp.

2/Phép tu từ cú pháp:

a) Điệp ngữ: biện pháp lặp lại các  Em đã học qua những phép tu từ

cú pháp nào?

Điệp ngữ, liệt kê. từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

 Điệp ngữ là gì? ví dụ? Cùng trông lại …  Có những dạng điệp ngữ nào? ví

dụ? b)Liệt kê: sắp xếp nối tiếp hàng loạt

 Liệt kê là gì? từ hay, cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn

 Có những kiểu liệt kê nào? lấy ví dụ?

20’ Hoạt động 3: Luyện tập. II-Luyện tập:

GV chọn một số bài tập sgk thuộc các phần kiến thức trên và yêu cầu HS thực hiện.

10’ Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài kiểm

tra tổng hợp. B. Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp

GV căn dặn HS một số điều liên quan bài kiểm tra tổng hợp.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)

*Bài cũ: -Nắm chắc kiến thức về các phép biến đổi câu và chuyển đổi kiểu câu. -Hoàn tất các bài tập vào vở.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra tổng hợp. Tự ôn tập tất cả các kiến thức đã ôn tập

Ngày soạn: Tuần: 32 Tiết: 131,132

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂMI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Giúp HS :

-Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) trong sgk Ngữ văn 7, đặt biệt là tập hai.

-Biệt vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

- GV: Đề, đáp án. - HS: Kiến thức ôn tập.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Sự chuẩn bị của HS.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 CHUẨN 3 CỘT (Trang 90)