Có ai đã từng thắc mắc: văn chương có nguồn gốc từ đâu? Văn chương là gì và có ý nghĩa gì? Bài viết “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về những điều cần hiểu biết đó.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm. I- Giới thiệu tác giả,
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk. HS đọc. tác phẩm:
Vài nét về tác giả Hoài Thanh? HS trả lời theo phần chú thích. SGK Vài nét về văn bản này?
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản. II-Đọc – hiểu văn bản.
GV: đọc giọng rõ ràng, rành mạch. GV đọc
mẫu một đoạn. 1 HS đọc tiếp. 1/Đọc:
GV nhận xét, sửa chữa.
Nói về ý nghĩa của VC Hoài Thanh õ đề cập đến hai phương diện của VC, phương diện nào? Ở những đoạn nào?
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: từ đầu đến gợi lòng vị tha
-Công dụng của VC: phần còn lại.
2/Phân tích:
a)Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
Em hiểu cốt yếu có nghĩa là gì? Như vậy Hoài Thanh nói về nguồn gốc của văn chương ở phạm vi nào?
Cái chính, cái quan trọng. Hoài Thanh chỉ đề cập đến cái chính, cái cơ bản chứ không phải bàn về tất cả
20’ Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. HS đọc. Tác giả đã bắt đầu để nói về nguồn gốc
của VC bằng cách nào?
Kể một câu chuyện.
-Lòng thương người, Qua câu chuyện, Hoài Thanh đã cắt
nghĩa nguồn gốc của VC từ đâu? thương cả vạn vật muôn loài.
Ý kiến của em về quan niệm của Hoài
Thanh? Rất đúng, nhưng vẫn còn nhiều quan niệm khác: văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người, từ nỗi thống khổ … Các
Để làm rõ hơn nguồn gốc văn chương, Hoài Thanh tiếp tục nêu lên một nhận định về văn chương, câu văn nào?
quan niệm trên khác nhau nhưng không không loại trừ nhau, ngược lại có thể bổ sung cho nhau.
“Văn chương … gợi lòng vị tha”. Giải nghĩa hình dung. Em hiểu nhận định -VC có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống
này như thế nào? -Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức có để để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực. Hãy lấy những dẫn chứng để làm sáng tỏ
cho nhận định này? Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-“Những câu hát …”; “Cuộc chia tay …”; “Bài ca nhà tranh …” …
-Những truyện dân gian (lớp 6). b)Công dụng của văn chương: Theo Hoài Thanh công dụng của văn
chương là gì? -Câu 1,2? -Câu 3,4?
Hoạt động 3: Tổng kết.
-1:Văn chương khơi dậy những cảm xúc cao thượng của con người. 2: Văn chương rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm. -> -3: Văn chương làm đẹp những thứ bình thường; 4:Các thi nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại ->
-Văn chương làm giàu tình cảm của con người. -Văn chương làm đẹp và hay cho những thứ bình thường.
III-Tổng kết: Văn bản trên thuộc loại văn nghị luận
nào? (trắc nghiệm).
Nghị luận văn chương. +NT: Nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Trắc nghiệm: câu b sgk? Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. +ND: Nguồn gốc của văn chương là
Tìm một đoạn văn để làm sáng tỏ cho ý
trên? “Người ta kể … nguồn gốc của thi ca” tình cảm; Văn chương sáng tạo ra Bài nghị luận văn chương đã cho em
những hiểu biết mới mẻ nào về ý nghĩa văn chương?
Hoạt động 4:Luyện tập.
sự sống; Rèn luyện và mở rộng thế giới tình cảm; Đời sống tinh thần không thể
GV hướng dẫn HS giải thích và chứng minh bằng những dẫn chứng văn học cho câu văn “Văn chương … ta sẵn có”.
thiếu văn chương. IV-Luyện tập:
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: -Nắm chắc nghệ thuật nghị luận, nội dung, ý nghĩa của bài nghị luận. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra văn.
+Tự ôn tập phần tục ngữ.
+Tự ôn tập phần các tác phẩm nghị luận.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: Tuần: 25
Tiết: 98
KIỂM TRA VĂNI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp Hs :
-Nắm chắc các thể loại tục ngữ, văn nghị luận.
-Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của từng tác phẩm cụ thể đã học qua. -Thể hiện khả năng diễn đạt, trình bày bài làm của HS.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: đề kiểm tra, đáp án
- HS: ôn tập tất cả các kiến thức văn từ đầu HKI đến nay.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: không
Thống kê kết quả Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên % 7A1 ( / ) 7A2 ( / ) 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ:
-Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ôn tập văn nghị luận.
+Tự ôn tập tất cả những tác phẩm văn nghị luận đã học. +Thực hiện những bài tập sgk..
IV- RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 25
Tiết: 99
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG(tiếp theo) (tiếp theo)
I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Rèn luyện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
♦ Câu hỏi : Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ.
♦ Trả lời : Câu chủ động: câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác; Câu bị động: câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Khái niệm và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động và câu bị động chúng ta đã rõ, tiết học này ta cùng tìm hiểu về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
20’ Hoạt động1:Tìm hiểu cáchchuyển đổi câu chủ động, câu bị động.
I-Tìm hiểu: II-Bài học:
GV treo bảng phụ có ghi 2 câu văn HS đọc. 1/ Cách chuyển đổi câu Hãy so sánh hai câu trên về nội dung và -Nội dung: cùng miêu tả một sự việc; chủ động và câu bị động:
hình thức?
GV treo bảng phụ có ghi câu:
đều là câu bị động.
- Hình thức: khác nhau ở từ được.
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”
HS đọc.
Câu trên thuộc loại câu gì? Câu chủ động.
So sánh với 2 câu trên về mặt nội dung? Có cùng nội dung miêu tả. Hãy xác định cụm từ chỉ đối tượng của
hoạt động và chủ thể của hoạt động trong câu chủ động?
Cánh màn điều và người ta. Có 2 cách:
So sánh vị trí của cụm từ chỉ hoạt động trong câu bị động a với câu chủ động? Ngoài ra giữa 2 câu này còn có sự khác nhau nào về từ ngữ?
Cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động trong câu chủ động đã được chuyển lên đứng ở đầu câu; Câu chủ động có thêm từ được.
-Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được
vào sau từ (cụm từ ) ấy. Câu a đã được chuyển đổi thành câu chủ
động bằng cách nào?
Chuyển lên đứng ở đầu câu Nhận xét về vị trí của cụm từ chỉ hoạt
động trong câu bị động b với câu chủ
động? - Chuyển từ (cụm từ)
Nhận xét về chủ thể của hoạt động (của câu chủ động) trong câu bị động b?
Lược bỏ. chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và
lược bỏ hoặc biến thành Câu b đã được chuyển đổi thành câu chủ
động bằng cách nào? một bộ phận không bắt buộc trong câu.
Yêu cầu HS đọc 2 câu 3. a,b. HS đọc. Những câu đó có phải là câu bị động
không? Vì sao?
Không. Vì CN không phải là đối tượng của hoạt động và không thể đối lập với câu chủ động.
*Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu chủ động.
10’ Hoạt động 2: Luyện tập. III-Luyện tập:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 1
theo nhóm. HS đọc và thực hiện bài tập 1 theo nhóm. 1/Chuyển theo 2 kiểu:a)-Ngôi chùa ấy được
một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b)-Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c)Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 2. 2/Chuyển dùng bị, được: a)-Em bị thầy giáo phê bình. Em được thầy giáo phê bình +Sắc thái ý nghĩa: dùng từ
được có hàm ý đánh giá tích
cực; bị tiêu cực
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn. 3/Viết đoạn văn.