*Bài cũ: -Nắm chắc các nội dung đã ôn tập. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Sống chết mặc bay.
+Đọc; Trả lời câu hỏi sgk
+Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 26
Tiết: 102
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị (C-V) để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của của cụm từ); Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
-Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm C-V và chức năng.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
♦ Câu hỏi : “Thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rớt xuống bên chân mình”. Xác định loại câu này.Hãy chuyển đổi sang câu chủ động.
♦ Trả lời : Câu bị động. Chuyển: Một con chim bị thương rớt xuống được thi sĩ Ấn Độ trông thấy.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Chúng ta đã biết, cụm C-V là thành phần chính trong câu. Hôm nay ta còn sử dụng cụm C-V để mở rộng câu.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động1:Tìm hiểu dùng cụm chủ vị (C-
V) để mở rộng câu. I-Tìm hiểu:II-Bài học:
GV treo bảng phụ có ghi câu văn SGK và
đặn.
Xác định cụm danh từ trong câu? Những tình cảm ta không có; những tình cảm ta sẵn có.
Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm? (danh từ trung tâm, các phụ ngữ đứng trước, đứng sau)
Danh từ trung tâm: tình cảm; phụ ngữ đứng trước: những (lượng từ); phụ ngữ đứng sau: ta
Hình thức của phụ ngữ đứng sau? không có,ta sẵn coù.
Giống câu đơn - cụm C-V.
Có thể dùng những cụm từ có hình thức giống
Vai trò NP của cụm C-V này?
Xác định C-V của câu b và cho biết VN có gì đặt biệt?
Thành phần phụ ngữ làm rõ nghĩa cho DT “tình cảm” .
VN cụm C-V
câu đơn bình thường gọi là cụm chủ – vị, làm thành phần của câu
Vai trò NP của cụm C-V này? Làm VN trong câu. hoặc của cụm từ để Giả sử không có cụm C-V này trong 2
vd trên thì câu có gì thay dổi không? Vì sao?
Không đầy đủ ý nghĩa như 2 vd. mở rộng câu.
Việc tạo thành các cụm C-V để làm các thành phần trong câu, cụm có mục đích gì? Mở rộng câu. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HS đọc. 10’ Hoạt động 2: Các trường hợp dùng cụm C-
V để mở rộng câu.
2/Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu
GV treo bảng phụ có ghi 4 câu (II) HS đọc.
Xác định cụm C-V làm thành phần câu? a)Chị Ba đến: làm chủ ngữ. b)Tinh thần rất hăng hái: làm vị ngữ Trong mỗi câu cụm C-V làm thành
phần gì?
e) Tôi rất thích chú thỏ trắng
Có kết luận gì cho cấu tạo của các thành phần câu?
c)Trời sinh ra lá sen để bọc cốm, cũng
như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen:
làm phụ ngữ rõ nghĩa cho động từ nói d)Cách mạng tháng Tám thành công:phụ ngữ làm rõ nghĩa DT ngày e)Chú thỏ trắng phụ ngữ làm rõ nghĩa cho thích Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ khác trong cụm DT, cụm ĐT, cụm TT đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
III-Luyện tập:
1/Cụm C-V làm thành phần:
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HS đọc. a)những người chuyên
10’ Hoạt động 3: Luyện tập môn mới định được:phụ
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập. ngữ rõ nghĩa cho DT chỉ riêng b)Khuôn mặt đầy đặn: làm vị ngữ. c)- các cô gái Vòng đỗ gánh: phụ ngữ làm rõ nghĩa cho DT khi - từng lá cốm sạch sẽ và tinh
khiết, không có mảy may một chút bụi nào: phụ ngữ làm rõ
nghĩa cho ĐT hiện ra
d)một bàn tay đập vào vai làm CN; hắn giật mình:phụ ngữ. ĐT khiến
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: -Nắm chắc việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.
-Phân tích các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trả bài kiểm tra TLV và TV.
+Bài làm đã tự sửa. +Các ý kiến thắc mắc.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 26
Tiết: 103
TRẢ BAØI LAØM VĂN SỐ 5, TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN,TRẢ BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU BAØI DẠY:
Giúp HS:
-Nhận thấy các ưu, khuyết điểm của bài làm văn số 5, bài kiểm tra văn và Tiếng Việt. -Tự sửa chữa các lỗi trong bài làm này và rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bài đã chấm. - HS: bài làm đã tự sửa.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.