♦ Trả lời : Mở bài: nêu luận điểm cần được chứng minh; Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn; Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã. được chứng minh.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
GV ghi đề bài sgk, yêu cầu HS viết bài văn chứng minh cho đề bài trên. Trước hết hãy nhắc lại dàn bài của bài văn lập luận chứng minh? (kiểm tra bài cũ). Để làm bài văn trên, ta lần lượt đi theo những bước nào?
10’ Hoạt động1:Tìm hiểu đề. I-Chuẩn bị: Yêu cầu HS đọc đề sgk.
Em hiểu “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì?
HS đọc.
Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình hưởng - một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
Đề:
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Aên quả nhớ
Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Dân tộc ta có một đạo lí sống đẹp: luôn biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình.
kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
Em sẽ lập luận chứng minh cho đề bài này bằng cách nào?
Hoạt động 2: Tìm ý.
Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để người đọc hoặc người nghe thấy rõ điều được nêu ở để bài là đúng đắn, là có thật.
Để chứng minh, em có cần phải diễn giải ý nghĩa 2 câu tục ngữ ấy không? Vì sao?
Cần.Vì tục có nội hình ảnh ẩn dụ, nội dung hàm súc, cần giải thích để người nghe hiểu rõ hơn vấn đề chứng minh.
Em sẽ diễn giải câu tục ngữ đó như thế nào?
Thảo luận:
Nguồn, kẻ trồng cây; nước, qủa là những hình ảnh ẩn dụ, ý muốn chỉ về người có công, người tạo nên thành quả và kẻ hưởng thụ những thành quả đó. Câu tục ngữ ý muốn nói: …
Tìm những biểu hiện của đạo lí này? (theo gợi ý sgk)
Kể tên một số lễ hội mà em biết? Lễ hội là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên. Các lễ hội: giỗ Tổ (10-3), lễ hội Đống Đa (5-5 AL) …
Các ngày cúng giỗ trong gia đình có
ý nghĩa như thế nào? Tưởng nhớ, nhắc nhở con cháu phải ghi nhớ công lao sinh thành, nuôi dưỡng của những người đi trước.
II-Thực hành: A/Dàn bài: Các ngày TBLS,NGVN, QTPN,
TTVN có ý nghĩa như thế nào? Bày tỏ lòng trân trọng biết ơn đối với những người có mặt trong các lĩnh vực này. 1/Mở bài:
-Giá trị của kho tàng Người Việt Nam có thể sống thiếu
những phong tục, lễ hội ấy được không? Vì sao?
Không thể. Vì như vậy lòng biết ơn, niềm trân trọng cho những thành quả sẽ không còn; công ơn của những người đi trước từ đó không được nhắc nhớ. Đạo lí tốt đẹp bị phủ nhận
tục ngữ, trong đó có câu “ …”.
2/Thân bài:
-Diễn giải câu tục ngữ a)Đạo lí “ …” đã có từ thời xưa:
-Tục cúng giỗ trong Đạo lí này gợi cho em suy nghĩ gì? Mọi thế hệ ngày nay cho đến ngàn sau đều
cần phát huy đạo lí tốt đẹp trong cuộc sống; Đạo lí giúp em xây dựng được ý thức phấn đấu để sống xứng đáng với những công ơn của người đi trước.
gia đình.
-Những lễ hội được tổ tiên đặt ra: giỗ Tổ, lễ hội Đống Đa.
b) Đạo lí “ …” được phát huy trong ngày
Có những câu ca dao, tục ngữ cũng thể hiện nội dung biết ơn cha mẹ, ông bà, thầy cô?
Không thầy …; Ơn cha nặng lắm …; Công cha
… nay:-Duy trì các lễ hội có từ xưa.
20’ Hoạt động 3: Lập dàn ý. -Những ngày lễ mới
GV hướng dẫn HS trình bày ý vừa tìm được theo trình tự thời gian. GV nhận xét, sửa chữa.
HS tự lập dàn ý vào vở. được đề ra: …
3/Kết bài: suy nghĩ của em về đạo lí này.
Hoạt động 4: Viết đoạn văn.
văn đã học, viết từng đoạn trong từng phần.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:
-Tiếp tục viết hoàn chỉnh bài văn theo dàn bài.
-Luyện tập tương tự với đề: “Có công mài sắt có ngày nên kim” hãy chứng minh. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Viết bài tập làm văn số 5 tại lớp.
+Tự luyện viết bài văn lập luận chứng minh theo các đề sgk.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 24
Tiết: 93
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết; Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫng chứng cũ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích, bình luận ngắn ngọn và sâu sắc; Nhớ và thuộc được một số câu văn tiêu biểu trong bài.
-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận. -Giáo dục lòng kính yêu vị lãnh tụ Hồ Chí Minh.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
♦ Câu hỏi : Nhận định: “tiếng Việt là một thứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp” đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào? ♦ Trả lời : Tác giả lần lượt đưa ra những biểu hiện về cái hay, cái đẹp để làm sáng tỏ cho luận điểm đó.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Phạm Văn Đồng là một trong những người học trò xuất sắc và ông sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ suốt mấy chục năm. Vì vậy ông đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của mình. “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là đoạn trích từ diễn văn trong lễ kỉ niệm tám mươi năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1970).
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
23’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm. I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk. HS đọc.
Những nét tiêu biểu về Đặng Thai Mai? SGK Vài nét về văn bản này?
Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản. II-Đọc – hiểu văn
GV: đọc giọng rõ ràng, rành mạch và thể hiện được tình cảm đối với Bác. GV đọc mẫu một đoạn.
2 HS đọc tiếp. bản.
1/Đọc: GV nhận xét, sửa chữa.
Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Đức tính giản dị của Bác Hồ.
luận nào và lập luận theo trình tự nào? khái quát đến những biểu hiện cụ thể về đức tinh giản dị của Bác Hồ.
Từ đó hãy xác định bố cục của bài văn này và dàn bài?
GV:Vì đây là đoạn trích nên không có đầy đủ các phần trong bố cục của bài văn nghị luận.
Yêu cầu HS đọc đoạn “Con người Bác” đến “ biết bao!”
+Bố cục:
Phần đầu: từ đầu … “tuyệt đẹp”: nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.
Phần sau: phần còn lại: những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
+ Dàn bài:
MB: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống.
Giản dị của Bác Hồ.
TB: Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh họat, lối sống, làm việc.
-Bữa ăn đơn giản. -Nhà sàn.
-Việc làm: Ít cần người phục vụ.
-Giản dị trong đời sống vật chất gắn liền đời sống tinh thần cao đẹp.
-Giản dị trong lời nói, bài viết. 3/Những biểu hiện giản dị của Bác Hồ:
Trong đoạn văn này tác giả đã chứng minh cho điều gì?
a)Giản dị trong lối sống: Để làm rõ nếp sinh hoạt của Bác tác giả
đã đưa ra những chứng cứ nào? Bữa cơm: vài ba món đơn giản, không rơi vãi cơm, cái bát sạch, thức ăn còn sắp xếp tươm tất.
Cái nhà sàn: 3 phòng, lộng gió và hương hoa.
-Bữa cơm. -Cái nhà sàn.
Nhận xét về những dẫn chứng được nêu
ra? Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu. Câu “Ở việc làm … người phục vụ” có ý
nghĩa gì ? Nhận xét, bình luận của sự giản dị trong bữa ăn của Bác. Yêu cầu HS đọc đoạn “ Bác suốt đời làm
việc” … “Nhất, Định, Thắng, Lợi”. b)Giản dị trong quan hệ với mọi người:
Trong đoạn văn này tác giả đã chứng
minh cho điều gì? -Làm từ việc lớn
Trong quan hệ với mọi người, có những dẫn chứng nào cho sự giản dị của Bác? Tương tự với đoạn trên, tác giả đã kết hợp chứng minh với biểu cảm, bình luận thể hiện ở câu văn nào?
“… một đời sống … biết bao”. Kết hợp bình luận.
đến việc nhỏ.
-Tự làm những việc có thể làm.
-Đặt tên cho người phục vụ.
Yêu cầu HS đọc “Nhưng chớ hiểu lầm … thế
giới ngày nay” HS đọc.
Em hiểu về lối sống giản dị của Bác Hồ
qua câu: “Bác Hồ … nhân dân”? Lí do sống giản dị: vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đấu tranh của nhân dân, Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh của nhân dân.
Lối sống giản dị của Bác Hồ có ý nghĩa như thế nào qua 2 câu tiếp theo “Đời sống … ngày nay”?
Cùng với các giá trị tinh thần khác lối sống giản dị này làm phẩm chất cao quí của người; Đó là một biểu hiện văn minh mà
mọi người cần noi theo. *Giải thích, bình luận: lí do và ý nghĩa
Đoạn văn này có vai trò gì trong một bài
cảm gì của tác giả? mộ, kính yêu Nhận xét của em về những lời bình này? Sâu sắc, đúng với con người của Bác.
Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. HS đọc. b)Giản dị trong nói,
Đức tính giản dị của Người còn được thể hiện trên lĩnh vực nào? Bằng những chứng cứ nào?
viết:
Những câu nói ngắn gọn thành chân lí.
Tác giả đã bình luận thế nào về tác dụng lối sống giản dị của Bác?
HS đọc câu cuối.
Em hiểu gì về ý nghĩa lời bình luận này? Lối nói giản dị đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.
7’ Hoạt động 3: Tổng kết. III- Tổng kết:
Nghệ thuật nghị luận chứng minh trong bài văn này có gì đặc sắc?
+NT: Nghị luận chứng minh: chứng cứ cụ thể, kết hợp bình luận, biểu cảm.
Bài nghị luận đã làm nổi bật được điều gì
về con người Bác? +ND:Lối sống giản dị của Người hoà hợp với đời sống tinh thần và tư tưởng tình cảm; Tình cảm chân Đọc bài nghị luận em còn cảm nhận được
điều gì ngoài lối sống của Người? Tình cảm yêu quí, ngưỡng mộ của tác giả. thành.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:
-Nắm chắc nghệ thuật nghị luận, nội dung của bài nghị luận. -Tiếp tục thực hiện 2 bài tập ở phần luyện tập.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ý nghĩa của văn chương. +Đọc; Trả lời các câu hỏi
+Tìm hiểu nhận định về văn chương.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: Tuần: 24
Tiết: 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNGI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động; Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
-Rèn luyện kĩ năng phân biệt câu chủ động và câu bị động.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.