*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quan Âm Thị Kính.
+Đọc.
+Tìm hiểu thể loại chèo.
+ Phân tích nỗi oan, tâm trạng nhân vật của Thị Kính; Ý nghĩa vở chèo.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 29
Tiết: 114
LIỆT KÊI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Hiểu được thế nào là phép liệt kê; Phân biệt các kiểu liệt kê. -Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng phép liệt kê.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
♦ Câu hỏi : Va-ren hứa rằng hắn sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Tìm cụm C-V làm thành phần trong câu trên và cho biết cụm C-V làm thành phần gì?
♦ Trả lời : Cụm C-V: hắn sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu làm phụ ngữ cho “hứa”.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trong văn, thơ có khi chúng ta bắt gặp hàng loạt từ hay cụm từ được sắp xếp nối tiếp nhau để nhằm vào một mục đích nhát định. Hiện tượng đó sẽ được giải thích trong tiết học này.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động1:Tìm hiểu liệt kê. I-Tìm hiểu:
II-Bài học:
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn. HS đọc. 1/ Thế nào là phép liệt kê: Nhận xét cấu tạo của các bộ phận in
đậm có gì giống nhau? Đều là danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ. Ýù nghĩa của những từ, cụm từ được sắp
xếp nối tiếp đó có gì giống nhau?
Đều nói về những đồ đạc được bày biện chung quanh quan lớn.
Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay, cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy
Việc nêu hàng loạt các đồ đạc theo cách sắp xếp nối tiếp như vậy có tác dụng gì?
Nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của
gọi là liệt kê, thế nào là liệt kê? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
Lấy một vài ví dụ ?(trong các văn bản đã học)
10’ Hoạt động 2: Các kiểu liệt kê. 2/ Các kiểu liệt kê:
GV treo bảng phụ có ghi câu 1.a,b. HS đọc. Cách thức liệt kê trong 2 câu trên có gì
khác nhau?
a.Liệt kê không theo cặp. b.Liệt kê theo từng cặp. Dựa vào đâu em nhận ra điểm khác
nhau phép liệt kê này? Cấu tạo của phép liệt kê. -Xét về cấu tạo: có 2 kiểu: liệt kê theo từng Như vậy dựa vào cấu tạo, có thể chia
liệt kê ra làm mấy loại? cặp và liệt kê không theo từng cặp.
GV treo bảng phụ có ghi 2.a,b.
Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê của 2 câu trên?
HS đảo. Từ đó nhận xét sau khi đảo, về ý nghĩa
2 phép liệt kê ấy có gì khác? a.Nghĩa không thay đổi vì các từ ngữ trong phép liệt kê có ý nghĩa ngang bằng nhau.
b.Nghĩa thay đổi vì nghĩa các từ ngữ trước khi thay đổi đã được sắp xếp theo
mức tăng tiến. -Xét về ý nghĩa: có 2 Như vậy dựa vào ý nghĩa, có thể chia
liệt kê ra làm mấy loại?
kiểu: liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
10’ Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyện tập:
Yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn mang luận điểm trên.
HS thực hiện BT. 1/Phép liệt kê được sử dụng khi chứng minh luận điểm “Yêu nước … của ta”:
-… Nó kết thành một làn sóng … lũ cướp nước.
-… Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo … Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 theo
nhóm.
HS thực hiện theo nhóm. 2/Tìm phép liệt kê:
-Dưới lòng đường … hình chữ nhật.
-Điện giật, … lửa nung. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 theo
nhóm. HS thực hiện nhóm. 3/Đặt câu có sử dụng phép liệt kê:
GV hướng dẫn HS sử dụng phép liệt kê theo từng nội dung cho phù hợp.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: -Nắm chắc khái niệm, các kiểu liệt kê. *Bài cũ: -Nắm chắc khái niệm, các kiểu liệt kê.
-Hoàn tất phần luyện tập vào vở.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. + Tìm hiểu công dụng 2 loại dấu này.
+Tự luyện tập.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 29
Tiết: 115
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HAØNH CHÍNHI-MỤC TIÊU BAØI HỌC: I-MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp HS :
-Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộcsống.
-Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng viết văn bản hành chính trong cuộc sống.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
♦ Câu hỏi: Hãy trình bày miệng bài văn giải thích theo một trong 2 dàn bài của tiết luyện nói? ♦ Trả lời : HS nói theo dàn bài.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Các em đã học và biết qua những loại văn bản hành chính nào? (HS trả lới). Tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm về văn bản hành chính.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
20’ Hoạt động1:Tìm hiểu thế nào là văn bản hành chính .
I-Tìm hiểu: II-Bài học:
Yêu cầu HS đọc 3 văn bản SGK. HS đọc. 1/Thế nào là văn bản hành chính:
Khi nào người ta viết văn bản thông
báo, đề nghị và báo cáo? -Thông báo: khi cần truyền đạt một vấn đề gì đó xuống cấp thấp hơn hoặc muốn thông báo cho nhiều người biết. -Đề nghị: khi cần đề đạt một nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết.
-Báo cáo: Thông báo một vấn đề gì đó lên cấp cao hơn.
-Loại văn bản thường dùng để truyền đạt
Mỗi văn bản trên nhằm mục đích gì?
Như vậy từng loại văn bản trên được gọi là văn bản hành chính, văn
-Thông báo: phổ biến một nội dung -Đề nghị: đề xuất một nguyện vọng, ý kiến
-Báo cáo: tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết
những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới cơ quan và người có
Bản hành chính dùng để làm gì? quyền hạn để giải quyết Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác
nhau?
-Hình thức trình bày đề theo một số mục.
-Khác nhau về mục đích và nội dung.
-Văn bản hành chính thường được trình bày theo các mục: +Quốc hiệu và tiêu ngữ. Văn bản hành chính trình bày theo những
mục nào?
+Địa điểm làm văn bản và ngày tháng.
+Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản.
Hình thức trình bày của văn bản hành chính có gì khác so với các truyện và thơ?
-Thơ, văn dùng hư cấu tưởng tượng, ngôn ngữ nghệ thuật.
+Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo.
-Văn bản hành chính không hư cấu, dùng ngôn ngữ hành chính
+Kí tên người gửi văn bản. Em còn biết thêm những loại văn bản
hành chính nào?
Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng …
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
10’ Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyện tập:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập theo nhóm.
Nhóm thực hiện. Tình huống được dùng để viết văn bản hành chính – Tên văn bản ứng với từng trường hợp: 1.Văn bản thông báo
2. Văn bản báo cáo 4.Đơn xin nghỉ học 5. Văn bản đề nghị
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: -Nắm chắc khái niệm, cách trình bày văn bản hành chính. -Hoàn tất phần luyện tập vào vở.
*Bài mới: Chuẩn bị cho tiết trả bài Tập làm văn số 6. +Bài viết tự sửa chữa.
+Ý kiến thắc mắc.
IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: Tuần: 29
Tiết: 116
TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 6I-MỤC TIÊU BAØI DẠY: I-MỤC TIÊU BAØI DẠY:
Giúp HS:
-Biết tự đánh giá bài viết của mình sau khi đã viết bài và tự tìm hiểu thêm ở nhà. -Tự sửa chữa các lỗi trong bài viết và rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bài đã chấm. - HS: bài làm đã tự sửa.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: không.
3/ Bài mới:
1-GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và xác định yêu cầu đề: 2-Yêu cầu HS đưa ra dàn bài sau khi đã suy nghĩ thêm ở nhà. 3-GV nêu lên nhận xét về bài làm của HS
Ưu điểm
4-Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng dưới đây và hướng dẫn HS điền vào phần viết đúng
LỖI VIẾT SAI VIẾT ĐÚNG
Chính tả Câu Diễn đạt Ýù
4-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.
5-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm. 6-GV yêu cầu HS đọc bài văn mẫu (điểm cao) và nhận xét cái hay.