- GV : Định hướng cho HS biết cách đọc
một bài thơ theo SGK cĩ giảng giải, nêu VD.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu thể
loại truyện.
- GV : Nêu khái niệm truyện: Là phương
thức phản ánh hiện thực đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại một ý nghĩa tư tưởng nào đĩ.
- GV : Truyện khác thơ, tự sự khác trữ
tình ở những điểm nào? Nêu một VD tiêu biểu?
- HS: trả lời. GV giảng giải, khẳng định.
- GV : Truyện thường cĩ những đặc trưng
- Ngơn ngữ thơ cơ đọng, hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh, được tổ chức một cách đặc biệt.
2. Phân loại:
- Theo nội dung biểu hiện: + Thơ trữ tình. + Thơ tự sự. + Thơ trào phúng. - Theo cách thức tổ chức: + Thơ cách luật. + Thơ tự do. + Thơ văn xuơi.
3. Yêu cầu về đọc thơ:
- Cần biết rõ xuất xứ: tên tập thơ, tên bài thơ, tác giả, năm xuất bản, hồn cảnh sáng tác.
- Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, hình ảnh.
- Đánh giá, lí giải bài thơ để phát hiện ra ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
II. TRUYỆN:
1. Đặc trưng của truyện:
- Phản ánh hiện thực một cách khách quan.
- Truyện phản ánh diễn biến đời sống qua cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết được sắp xếp theo một cấu trúc nào đĩ.
- Nhân vật được miêu tả chi tiết sống động, gắn với hồn cảnh.
- Phạm vi miêu tả trong truyện khơng bị hạn chế về khơng gian và thời gian. - Ngơn ngữ truyện linh hoạt, gần gũi với ngơn ngữ đời sống.
2. Phân loại truyện:
- Truyện dân gian. - Truyện trung đại. - Truyện hiện đại.
gì? Người ta phân loại truyện ra sao?
- HS: Nêu đặc trưng, cách phân loại.- GV : Khẳng định kiến thức.