III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Hướng dẫn chung:
b. Người nghĩa sĩ đánh Tây:
- Lo lắng, hồi hợp, căng thẳng và chờ đợi quân triều đình đánh giặc “ Tiếng phong hạc…mưa”
- Căm thù giặc:
+ Lúc đầu: cảm nhận kẻ thù tanh hơi “mùi tinh chiên”---> ghét “như nhà nơng ghét cỏ”
kiểu căm ghét rất nơng dân, tự nhiên, cụ thể.
+ Sau đĩ: kẻ thù hiện nguyên hình cụ thể ---> căm thù cao độ: “…muốn tới ăn gan, …muốn ra cắn cổ” 3 động mạnh + 1 danh từ: Sự căm thù lên đến tột đỉnh, muốn hành động một cách dứt khốt.
- Nhận thức: “ Một mối xa thư…há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt…đâu dung lũ treo dê bán chĩ”
nhận thức Tổ quốc là một khối thống nhất, ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước.
- Hành động: tự nguyện gia nhập nghĩa quân đánh tây: “Nào đợi ai địi ai bắt… chẳng thèm trốn ngược, trốn xuơi…” sẵn sàng chiến đấu vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ.
Sự chuyển hố phi thường từ người nơng dân hiền lành chất phác, thành người
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC
dân?
- GV : Người nghĩa sĩ đã ra trận trong điều kiện chiến đấu như thế nào? Họ đã lập được những chiến cơng gì?
- GV : Em cĩ nhận xét gì về nghệ
thuật được sử dụng ở đây?
- HS: nhận xét: Họ lấy gan vàng đọ với đạn nhỏ, đạn to, tàu thiếc, tàu đồng ( vũ khí tối tân, hiện đại)
Họ hy sinh nhưng vẫn là những anh hùng bất tử.
* HĐ 7: HD HS tìm hiểu phần ai vãn và phần kết.
- GV cho HS đọc lại đoạn ai vãn, tìm hiểu những nguồn cảm xúc cộng
cĩ ý thức trách nhiệm và tự nguyện vì đại nghĩa mà đứng lên đánh giặc cứu nước.