GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 36)

1. Tác giả:

- NCT ( 1778 – 1858 ), xuất thân trong một gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. - 1819 thi đỗ giải nguyên và được bổ nhiệm làm quan.

- Là người cĩ tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực: văn hố, xã hội, kinh tế, quân sự.

- Con đường làm quan khơng bằng phẳng.

- Ơng sáng tác hầu hết bằng chữ Nơm. - Thể loại ưa thích là Hát nĩi. Ơng là người đầu tiên đem đến thể loại này nội dung phù hợp với cấu trúc và chức năng của nĩ.

2

. Bài thơ:

- Thời điểm sáng tác: Sau năm 1848, là

năm ơng cáo quan về hưu. - Thể loại: Hát nĩi

3. Bố cục:

- Sáu câu đầu: lối sống ngất ngưởng lúc cịn làm quan của Nguyễn Cơng Trứ. - Cịn lại: lối sống ngất ngưởng khi về

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ 2: HD HS tìm hiểu giá trị bài thơ. - Thao tác 1: Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

+ GV : Từ “ngất ngưởng” xuất hiện mấy lần? Nghĩa thực của từ “ngất ngưởng” là gì?

+ GV : Ở đây tác giả dùng từ ngất ngưởng với ý gì?

- Thao tác 2: Tìm hiểu lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ khi làm quan.

+ GV hỏi trong thời gian làm quan,

NCT đã thể hiện thái độ “ngất ngưởng” của mình như thế nào?

+ GV : Tại sao ơng coi việc làm quan là mất tự do vậy mà vẫn ra làm quan?

+ GV : Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng ?

- Thao tác 3: Tìm hiểu lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ khi về hưu.

+ GV : Ngày “đơ mơn giải tổ” của ơng cĩ gì đặc biệt? Ơng đã cĩ những hành động ngất ngưởng nào khi về hưu?

hưu.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: - Từ “ngất ngưởng” xuất hiện 5 lần.

- “Ngất ngưởng”: lối sống, phong cách sống đầy bản lĩnh, cá tính vượt ngồi khuơn khổ thơng thường của xã hội bắt nguồn từ ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân.

2. Lối sống ngất ngưởng khi làm quan

của Nguyễn Cơng Trứ:

- Câu 1 “Vũ trụ …phận sự”: Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta.

 Thái độ tự tin, ý thức sâu sắc về vai trị, trách nhiệm và tài năng của bản thân.

- Câu 2 “Ơng Hi văn tài…vào lồng”  Ơng coi việc nhập thế làm quan như một trĩi buộc, giam hãm vào lồng: mâu thuẫn giữa cuộc sống tự do, phĩng túng với trách nhiệm của kẻ sĩ với dân, với nước.

- Câu 3, 4, 5, 6: Ơn lại những cơng tích và địa vị hiển hách của mình: khi làm quan văn, khi làm tướng võ.

 Ơng cĩ tài năng thực sự và tận tâm với sự nghiệp, khơng hề luồn cúi để vinh thân phì gia “ Gồm thao lược đã

nên tay ngất ngưởng”.

 Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng, âm điệu nhịp nhàng, nhiều điệp ngữ  khẳng định tài năng lỗi lạc, địa vị xã hội vẻ vang, xứng đáng một con người xuất chúng.

3. Nguyễn Cơng Trứ ngất ngưởng khi

về hưu:

- Câu 7: “ Đơ mơn giải tổ chi niên”: nhắc lại một sự kiện quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Cơng Trứ (về hưu)  điều kiện để ơng thực hiện lối sống ngất ngưởng.

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

+ GV : Quan niệm sĩng của Nguyễn Cơng Trứ thể hiện như thế nào trong các câu từ 13 – 15?

+ GV : Nguyễn Cơng Trứ đã quan niệm như thế nào về phận sự của kể làm trai ở câu 17, 18 ? Ơng đã hiện thực hố quan niệm ấy chưa ?

* HĐ 3 : HD HS tổng kết : - GV : Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Những hành động ngất ngưởng:

+ Những ngày đầu nghỉ hưu: dạo chơi giữa kinh thành Huế bằng cách cưỡi con bị cái vàng, đeo nhạc ngựa trước ngực nĩ, đeo mo cau sau đuơi để che miệng thế gian.

+ “Tay kiếm cung …từ bi”: tự cười mình là tay kiếm cung - một ơng tướng cĩ quyền sinh quyền sát  dạng từ bi: dáng vẻ tu hành, trái hẳn với trước. + Dẫn các cơ gái trẻ lên chơi chùa, đi hát ả đào, chứng kiến cảnh ấy “Bụt cũng nực cười ơng ngất ngưởng”

 một cá tính nghệ sĩ, một tài tử, rất say mê nghệ thuật ca trù. Phải là người tài hoa, bản lĩnh hơn ngưịi mới dám sống và làm như thế.

- Câu 13 – 16: Quan niệm sống:

+ Câu 13: Vượt qua dư luận xã hội, khơng quan tâm được mất.

+ Câu 14: khơng bận lịng trước những lời khen chê.

+ Câu 15, 16: Sống tự do, phĩng túng, tận hưởng mọi thú vui, khơng vướng tục.

 Một nhân cách, một bản lĩnh ngất ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ.

- Câu 17, 18: Tổng kết cuộc đời mình, NCT cho rằng hai điều quan trọng nhất đối với kẻ nam nhi là trách nhiệm “kinh bang tế thế” và đạo nghĩa vua tơi. Ơng đã giữ được trọn vẹn, đã thực hiện một cách xuất sắc.

- Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định: trong triều khơng cĩ ai sống ngất ngưởng như ơng cả.

 Bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w