- Tiêu biểu cho truyện ngắn của Thạch
NGỮ CẢNH Tuần:
Tuần: 10
Tiết: 40
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
SGV trang
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.
- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: “Hai đứa trẻ”
- Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn?
- Ý nghĩa biểu trưng của hình ảnh bĩng tối và ánh sáng? - LÍ giải vì sao Liên và An lại khao khát đợi con tàu đêm? 2. Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ 1: Hình thành khái niệm ngữ cảnh cho hs.
- GV : yêu cầu HS đọc mục I. SGK, giải thích vì sao câu nĩi “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” ở mục 1.I là một câu nĩi vu vơ? Ở mục 2.I là một lại là một câu nĩi xác định? - HS: phân tích ngữ liệu trong SGK. GV gợi mở.
1/ Câu “ Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” nếu đột nhiên nghe câu nạy thì ta khơng thể hiểu được vì chưa xác định:
- Nhân vật giao tiếp.
- Thời gian, khơng gian câu nĩi xuất hiện.
- Đối tượng được nĩi đến: “Họ” là ai?
2/ Đặt ttrong bối cảnh phát sinh ra câu nĩi, ta cĩ thể hiểu:
- Câu nĩi đĩ là của chị Tí bán hàng nước.
Chị nĩi câu này với những người bán hàng xung quanh mình (chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm)
- Chị nĩi câu này vào một buổi chiều tối, tại một phố huyện nhỏ trong lúc mọi người đều chờ khách hàng.
- Họ là những “người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà thầy thừa đi gọi chân tổ tơm, cao hứng vào hàng chị uống bát nước chè tươi và hút điếu thuốc lào.”
Rộng hơn, câu nĩi trên diễn ta trong bối cảnh XHVN trước CM tháng Tám.
Nhờ bối cảnh trên ta mới hiểu ý nghĩa câu nĩi của chị Tí.
- GV : Vậy, theo em ngữ cảnh là gì? - HS trả lời, GV nhắc khái niệm chính xác và cho HS ghi bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu các nhân tố của ngữ cảnh.
- GV : Ngữ cảnh bao gồm những nhân tố nào? Các nhân tố của ngữ cảnh cĩ quan hệ như thế nào?
- HS: trả lời.
- GV : Nhân vật giao tiếp gồm những ai? Bối cảnh ngồi ngơn ngữ được hợp nên bởi những yếu tố nào? Thế nào là văn cảnh?
- HS: Trao đổi, trả lời.
Ngữ cảnh là bối cảnh ngơn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nĩi, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nĩi.
II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH :1. Nhân vật giao tiếp :