TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 103)

1. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là lập luận so sánh? So sánh tương đồng là gì? So sánh tương phản là gì? Ví dụ.

2. Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*HĐ 1:

- Nhắc lại LLSS, phân biệt LLSS tương đồng và LLSS tương phản?

- Từ câu hỏi kiểm tra và câu trả lời của HS, GV kết hợp ơn lại kiến thức.

So sánh là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.

So sánh tương đồng là tìm những điểm chung giữa hai đối tượng. (vd tr 79)

So sánh tương phản là so sánh để thấy những điểm khác nhau giữa hai đối tượng.( vd tr 80)

*HĐ 2: Hướng dẫn vận dụng LLSS. - BT 1:

+ GV : Tâm trạng của hai nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ cĩ điểm gì giống nhau?

1. Bài tập 1:

- Điểm giống nhau trong tâm trạng của hai nhà thơ khi về thăm quê:

+ Đều rời quê lúc cịn trẻ, trở về khi đã già.

+ Cả hai đều trở thành người xa lạ trên quê hương mình.

- Kết luận: Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên hơn 1000 năm nhưng giữa người xưa và người nay vẫn cĩ những nét tương đồng: những khoảnh khắc giật mình tiếc nuối bâng khuâng.

- BT 2: HS viết đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà lên bảng.

- BT 3: HS đọc 2 VB , phát hiện sự khác nhau giữa hai bài thơ.

- BT 4: HS chọn một ngữ liệu để viết bài văn so sánh (HS về nhà hồn thiện).

2. Bài tập 2: Học cũng cĩ ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả.

- Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch cịn ít, cùng với thời gian, thu hoạch sẽ được nhiều hơn.

- Học cũng vậy, cùng với thời gian ta sẽ những tiến bộ lớn.

---> Đây là câu so sánh để ta cĩ thêm kiên nhẫn trên con đường học vấn.

3. Bài tập 3.

* Hai bài thơ đều cĩ kết cấu giống nhau:

Thơ thất ngơn bát cú Đường luật, cĩ niêm luật, cĩ đối, vần .

* Khác nhau:

- Thơ của HXH dùng ngơn ngữ nơm na hằng ngày( văng vẳng, rền rĩ,…).

- Thơ BHTQ dùng nhiều từ Hán Việt (ngư ơng , mục tử,…)

- Sự khác nhau đĩ tạo ra sự khác nhau về phong cách: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Một pc gần gũi, bình dân, dù xĩt xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hĩc.

+ Một pc trang nhã, đài các, là tiếng nĩi của văn nhân trí thức thượng lưu.

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :Tiếp tục luyện viết đoạn văn. Tiếp tục luyện viết đoạn văn. 2. BÀI MỚI:

- Chuẩn bị kết hợp rèn luyện hai thao tác LLPT và LLSS. - Ơn lại thao tác phân tích và so sánh, Xem trước các bài tập

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. Tuần lễ : 11. Tiết : 44. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. SGV trang

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

vấn đáp nhận diện hai thao tác, vận dụng thực hành. - SGK, SGV

- Tài liệu tham khảo

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Ơn, luyện thực hành.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Phân tích là gì? So sánh là gì?

2. Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

* HD HS làm bài tập 1:

- HS đọc và trả lời những câu hỏi sau: + Đoạn văn cĩ sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể.

+ Thao tác nào đĩng vai trị chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ?

+ Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn?

*HD HS làm bài tập 2: - HS đọc vb tham khảo.

- HS tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.

1. Bài tập 1:

Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS.

- Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thối bộ”.

- So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã …..cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vơ nghĩa và đáng thương của thĩ tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng)

- Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ.

---> Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì khơng cĩ một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần cĩ một thao tác chính, các thao tác cịn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận.

2. HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này thao tác này

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : Về nhà làm bài tập 3 Về nhà làm bài tập 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. BÀI MỚI:

Chuẩn bị bài mới: “Hạnh phúc của một tang gia” – Vũ Trọng Phụng theo hệ thống câu hỏi SGK.

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

( Trích Số đỏ)

Vũ Trọng Phụng Tuần lễ thứ: 12.

Tiết thứ: 45, 46.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

SGV trang

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.

- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 103)