TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 42)

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

- Hình tượng bãi cát và con người đi trên bãi cát. - Tâm trạng của Cao Bá Quát qua bài thơ.

- Vì sao Cao Bá Quát lại khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn? 2. BÀI MỚI:

- Soạn bài “ Luyện tập thao tác lập luận phân tích” - Chuẩn bị trước các bài tập.

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

Tuần: 4

Tiết: 16

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

SGV trang 50

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài thơ (phần dịch thơ).

- Phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên cát. - Tâm trạng của tác giả qua bài thơ.

2. Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*HĐ 1: HD HS làm bài tập 1: - GV : gọi HS đọc bài tập 1.

+ Yêu cầu: Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng khơng tốt đến kết quả học tập và cơng tác. Hãy phân tích hai căn bệnh trên?

-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm, trình bày. GV nhận xét, bổ sung.

1.Bài tập 1:

a. Những biểu hiện và thái độ của tự ti:

- Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự ti hồn tồn khác với khiêm tốn

- Những biểu hiện của thái độ tự ti: + Khơng dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết…, của mình

+ Nhút nhát, tránh những chỗ đơng người

+ Khơng dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao…

- Tác hại của thái độ tự ti: sống thụ động, khơng phát huy hết năng lực vốn cĩ, khơng hồn thành nhiệm vụ được giao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ:

- Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào.

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ 2: HD HS làm bài tập 2. - Yêu cầu HS lên bảng làm - GV nhận xét, bổ sung

- Những biểu hiện của thái độ tự phụ: + Luơn đề cao quá mức bản thân + Luơn tự cho mình là đúng

Khi làm được một việc gì đĩ lớn lao thì thậm chí cịn tỏ ra coi thường người khác…

c. Xác định thái độ hợp lí: Cần phải biết

đánh giá đúng bản thân để phát huy hết những điểm mạnh cũng như cĩ thể khắc phục hết những diểm yếu.

2. Bài tập 2:

- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc qua các từ: lơi thơi, ậm ẹo

- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu và cử chỉ của sĩ tử và quan trường.

- Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường - Nêu cảm nghĩ chung về cảnh thi cử ngày xưa

- Với các ý dự định triển khai như trên cĩ thể chọn viết đoạn văn lập luận theo kiểu phân tích: Tổng – phân - hợp.

+ Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích

+ Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ, …

+ Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời phong kiến.

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

- Nhắc lại lí thuyết về thao tác lập luận phân tích - Đọc thêm 2 đoạn văn trong SGK

- Làm lại hồn chỉnh hai bài tập trên. 2. BÀI MỚI:

Chuẩn bị bài “Lẽ ghét thương”.

- Tĩm tắt nội dung “Truyện Lục Vân Tiên”. - Lẽ ghét của ơng Quán.

LẼ GHÉT THƯƠNG( Trích Truyện Lục Vân Tiên ) ( Trích Truyện Lục Vân Tiên )

Nguyễn Đình Chiểu Tuần: 5

Tiết: 17-18

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

SGV trang 51

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 42)