CÁCH SO SÁNH: 1 Tìm hiểu ngữ liệu 1:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 82)

1. Tìm hiểu ngữ liệu 1:

a. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm

soi đường của Ngơ Tất Tố với các quan niệm sau:

- Quan niệm của những người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống của nhân dân được nâng cao.

- Quan niệm của những người hồi cổ cho là chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch như xưa thì đời sống của người nơng dân được cải thiện.

b. Căn cứ để so sánh: dựa vào sự phát

triển tính cách của các nhân vật trong TP Tắt đèn với các nhân vật của một số TP khác cũng viết về nơng thơn thời kì ấy, nhưng theo hai quan niệm trên.

c. Mục đích so sánh:

+ Là chỉ ra ảo tưởng của 2 quan niệm trên

+ Làm nổi rõ cái đúng của NTT: người nơng dân phải đứng lên chống lại những kẻ bĩc lột mình, áp bức mình.

2. Cách so sánh:

Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến quan điểm của người nĩi(viết).

- GV : gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * HĐ 3: HD HS luyện tập.

- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi ở phần luyện tâp.

- HS: thảo luận. - GV : Gợi ý:

+ Câu a: Tác giả khẳng định Đại Việt cĩ đầy đủ những thuộc tính của một quốc gia văn minh như TQ: cĩ văn hĩa, phong tục tập quán, chính quyền, hào kiệt. Dù vậy, Đ V cũng cĩ những mặt khác : văn hĩa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt.

+ Câu b: Những điều khác nhau đĩ cho thấy Đ V là một nước độc lập tự chủ, mọi âm mưu thơn tính, sáp nhập ĐV vào lãnh thổ TQ là trái với đạo lí, khơng thể chấp nhận được.

+ Câu c: đây là một đoạn văn so sánh mẫu mực cĩ sức thuyết phục.

* GHI NHỚ: (SGK).III. LUYỆN TẬP: III. LUYỆN TẬP:

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 2. BÀI MỚI:

Chuẩn bị bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ xx Cách mạng tháng Tám 1945”

Những đặc điểm cơ bản và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX Cách mạng tháng Tám 1945.

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Tuần: 9

Tiết: 33-34-35

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

SGV trang 98

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

Nêu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? Cho biết để cách so sánh ? 2. Tiến trình dạy:

* HĐ 1: HD HS tìm hiểu đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến 1945.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 82)