NGƠN NGỮ BÁO CHÍ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 112)

1. Tìm hiểu một số thể loại ngơn ngữ báo chí: báo chí:

a. Bản tin:

- Thơng báo những tin tức thời sự diễn ra ở mọi phương diện của đời sống xã hội.

- Một bản tin cần cĩ thời gian, địa điểm,sự kiện chính xác để cung cấp chính xác những tin tức cho người đọc.

b. Phĩng sự:

- Thực chất là bản tin.

- Được mở rộng phần tường thuật chi tiết,sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.

Cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn về vấn đề.

c. Tiểu phẩm:

- Bài viết ngắn theo phong cách trào phúng.

- Để mỉa mai, châm biếm, đả kích những hiện tượng xấu, sai trái trong xã hội

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí: ngơn ngữ báo chí:

a. Báo chí cĩ nhiều thể loại:

+ Các thể loại báo chí?

+ Đặc điểm về ngơn ngữ của mỗi thể loại? + Chức năng chung của ngơn ngữ báp chí? - GV gợi dẫn HStrao đổi và trả lời.

- GV định hướng và chốt lại vấn đề.

* HĐ 3 : Hướng dẫn luyện tập.

- BT 1: Yêu cầu HSvề nhà thực hiện.

- BT 2: yêu cầu HSphân biệt hai thể loại phĩng sự và bản tin.

- BT 3: HS về nhà thực hiện.

phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự,…

Báo chí cĩ hai dạng chính: + Dạng viết: báo viết.

+ Dạng nĩi: đọc, thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh, truyền hình.

Ngồi ra, cịn cĩ báo hình kèm theo lời dẫn giải, thuyết minh (báo ảnh, truyền hình, báo điện tử).

b. Mỗi thể loại đều cĩ yêu cầu riêng về ngơn ngữ : ( bản tin: chuẩn xác, gợi hình ngơn ngữ : ( bản tin: chuẩn xác, gợi hình

gợi cảm; tiểu phẩm: tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm; quảng cáo: ngoa dụ, hấp dẫn, cĩ hình ảnh…)

c.Ngơn ngữ báo chí cĩ chức năng:

Cung cấp tin tức thời sự; phản ánh dư luận, ý kiến quần chúng; nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo.

Ngơn ngữ báo chí khơng giới hạn ở lĩnh vực nào.

*GHI NHỚ ( SGK)* LUYỆN TẬP: * LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1:

Đọc báo tuổi trẻ, thanh niên,…nhận diện một số thể loại: bản tin, phĩng sự, tiểu phẩm… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài tập: Phân bịêt bản tin và phĩng sự: - Bản tin:

+ Thơng tin sự việc ngắn gọn. + Thơng tin kịp thời, cập nhật. - Phĩng sự:

+ Vừa thơng tin, vừa miêu tả sinh động, cụ thể.

+ Yêu cầu: gợi cảm, gây hứng thú

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

- Các khái niệm: bản tin, phĩng sự, tiểu phẩm. + Các thể loại báo chí?

+ Đặc điểm về ngơn ngữ của mỗi thể loại? + Chức năng chung của ngơn ngữ báp chí? - Học bài, hồn thiện bài tập 3.

2. BÀI MỚI:

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3Tuần: 12 Tuần: 12

Tiết: 48

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.

- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Ơn, nhắc kiến thức làm văn thơng qua nhận xét, chữa bài làm của HS bằng thuyết trình và phát vấn….

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Tiến trình bài dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý

- GV yêu cầu HS xem lại các vấn đề cĩ liên quan đến bài viết

- Thảo luận chung về đề bài để xác định vấn đề nghị luận, hệ thống ý, phạm vi dẫn chứng, các thao tác lập luận cần sử dụng trong bài viết

- Lập dàn ý tĩm lược theo yêu cầu đề bài + Mở bài + Thân bài + Kết bài I. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý: Đề bài:

Vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân trong 15 câu đầu bài “Văn tế

nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình

Chiểu.

1. Tìm hiểu đề:

- Nội dung: Vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân

- Các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh.

- Phạm vi kiến thức: 15 câu đầu bài “Văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

2. Lập dàn ý a. Mở bài : a. Mở bài :

Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận

b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý.

- Họ là những người nơng dân nghèo khổ, khơng quen chiến đấu (phân tích các câu 3 - 5)

- Vì lịng yêu nước, căm thù giặc, họ đã tự nguyện đứng lên đánh giặc cứu nước và trở thành người nghĩa sĩ đánh Tây (phân tích từ câu 6 - 9)

- Họ ra trận với những điều kiện vơ cùng thiếu thốn nhưng vẫn chiến đấu anh dũng làm cho kẻ thù khiếp sợ (phân tích từ câu 10 - 15)

* Hoạt động 2 : Nhận xét chất lượng

bài làm và trả bài cho HS

- GV lần lượt nêu nhận xét về tình hình làm bài của HS

được bức tượng đài bất tử về người nơng dân nghĩa sĩ đánh Tây với tất cả những phẩm chất cao đẹp ngang tầm lịch sử mà trước ơng chưa ai làm được.

c. Kết bài:

- Khẳng định vẻ đẹp bất tử của người nghĩa sĩ nơng dân.

- Bày tỏ suy nghĩ của bản thân.

II. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. sinh.

1. Nội dung:

Học sinh hiểu đề, giải quyết khá đầy đủ yêu cầu nội dung.

2. Hình thức:

- Bố cục tương đối nõ ràng. - Lập luận khá chặt chẽ.

- Cịn một số lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả, viết văn, viết hoa.

3. Sửa lỗi.

Tuần: 12 Tiết: 48

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC:THƠ, TRUYỆNI. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

SGV trang 148

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.

- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Kiểm tra bài cũ: Khơng cĩ. 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng cĩ. 2. Tiến trình dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm chung

về thể loại.

- GV : Quan niện về cách phân chia thể

loại cĩ từ lúc nào? Cĩ một hay nhiều quan điểm?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 112)