HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 38)

1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

- Con người NCT qua bài thơ. - Thể loại hát nĩi.

- Học thuộc lịng bài thơ và nội dung bài học.

Soạn bài “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” + Tác giả Cao Bá Quát.

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT( Sa hành đoản ca ) ( Sa hành đoản ca )

Cao Bá Quát Tuần: 4 Tuần: 4

Tiết: 14-15

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

SGV trang 46

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”.

- Phân tích lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ khi làm quan và khi về hưu?

2. Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ1: HD HS tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh sáng tác, thể loại của bài thơ. - Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn ở SGK, rút ra một vài nét chính về cuộc đời Cao Bá Quát.

- Thao tác 2: GV gợi ý hồn cảnh ra đời, thể loại của bài thơ.

- Thao tác 3:

I. GIỚI THIỆU:II. II.

1. Tác giả:

- 1809? – 1855, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh (nay là Long Biên, Hà Nội).

- Là một nhà thơ cĩ tài năng và bản lĩnh - Thơ văn ơng bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai sáng, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội VN giai đoạn giữa TK XIX.

2.

Bài thơ:

a. Hồn cảnh sáng tác.

Cĩ thể được hình thành trong những lần Cao Bá Quát vào Huế thi Hội qua lại nhiều lần trên con đường giĩ lào cát trắng ở Quảng Bình, Quảng Trị để ghi lại những suy nghĩ của tác giả.

b. Thể loại: ca hành. c. Bố cục:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV gọi HS đọc bài thơ, chú thích, thảo luận tìm bố cục bài thơ.

+ HS: Đọc bài thơ, thảo luận, phát biểu. * HĐ 3: HD HS tìm hiểu bài thơ.

- Thao tác 1:

+ GV : Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát được miêu tả như thế nào qua 4 câu thơ đầu? Hình ảnh bãi cát là hình ảnh thực hay đĩ là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng? Giải thích?

+ HS: Phân tích, giải thích.

- Thao tác 2:

+ GV : Diễn biến tâm trạng của người khách đi trên cát được thể hiện như thế nào trong 6 câu tiếp theo?

+ HS: Thảo luận, trả lời.

+ GV : Câu thơ cảm thán cùng những câu hỏi liên tiếp thể hiện tâm trạng gì

- Bốn câu đầu: Hình ảnh bãi cat s dài. - Cịn lại: tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên cát.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1. Hình tượng bãi cát và người đi trên bãi cát: bãi cát:

- Hình ảnh bãi cát (câu 1,11,17 bản dịch thơ):

+ Bãi cát dài, nối tiếp nhau đến vơ tận. + Con đường xa xơi, mịt mù, dầy nhọc nhằn.

- Cảnh bãi cát là thực, người đi trên cát cũng thực:

+ “Trường sa phục trường sa” (Bãi cát dài lại bãi cát dài): bãi cát mênh mơng, trăng xố---> thiên nhiên đẹp dữ dội của miền Trung.

+ Người đi trên cát nhọc nhằn, cơ độc “Đi một bước lùi một bước” khổ đến nỗi “nước mắt rơi”, mặt trời đã lặng vẫn chưa dừng được

 Việc thật, người thật mà Cao Bá Quát đã trải nghiệm nhiều lần trên con đường đi tìm cơng danh.

- Nghĩa biểu trưng: mơi trường xã hội, con đường đời đầy chơng gai mà kẻ sĩ như Cao Bá Quát phải dấn thân để mưu cầu cơng danh.

2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi

trên cát:

- “ Khơng học được tiên…giận khơn vơi”

 Tự trách, giận bản thân khơng cĩ khả năng như người xưa, tự đày đoạ thân xác, mệt mỏi vì cơng danh,

- “ Xưa nay phường danh lợi tất tả trên đường đời”

 Sự cám dỗ của cái bả cơng danh đối với người đời.

+ Phê phán những kẻ vì ham danh lợi mà phải tất tả ngược xuơi.

+ Khơng muốn theo con đường đĩ, vẫn chưa tìm hướng đi thích hợp.

- “ Đầu giĩ hơi men thơm quán rượu - Người say vơ số tỉnh bao người ?”:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

của người đi đường? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV : Em hiểu như thế nào là “khúc đường cùng”? Câu hỏi kết thúc bài thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

* HĐ 3: HD HS tổng kết.

- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

+ Kẻ ham danh lợi như người say thấy quán cĩ rượu ngon đổ xơ tìm đến.

+ Câu hỏi như trách mĩc, lay tỉnh người địi thốt cơn say dnh lợi; tự trách mình,

 Tác giả đã nhận thấy rõ tính chất vơ nghĩa của lối học khoa cử, của con đường cơng danh theo lối cũ.

- Câu cảm thán “ Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!” + các câu hỏi “ Tính sao đây? Đường ... đâu ít?”

 Tâm trạng băn khoăn của Cao Bá Quát.

- “Khúc đường cùng” (cùng đồ) mang ý nghĩa biểu tượng---> sự bế tắc, tuyệt vọng của Cao Bá Quát trước đường đời. - “ Anh đứng làm chi trên bãi cát?” 

Tâm trạng bế tắc, nỗi niềm bi phẫn cực độ của người đi đường, chưa tìm thấy lối thốt trên đường đời

 Vẻ đẹp của nhân cách, của lí tưởng sống ở một con người ý thức được bản thân mình trong cuộc đời.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 38)