GIỚI THIỆU: 1 Tác giả.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 98)

1. Tác giả.

- Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê Hà Nội, sinh trong một gai đình nhà Nho khi Hán học đã suy tàn.

- Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, cĩ phong cách độc đáo, tài hoa và uyên bác.

- Các tp chính: sgk

2. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” và tập truyện “Vang bĩng một thời”: truyện “Vang bĩng một thời”:

- Chữ người tử tù: truyện ngắn đặc sắc trích

trong tập truyện “ Vang bĩng một thời”( 1940). In lần đầu vào năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn với nhan đề “Dịng chữ cuối cùng”.

- Vang bĩng một thời:

+ Tập truyện ngắn gồm 11 truyện viết về “một thời” đã qua nay chỉ cịn “vang bĩng”. +Nhân vật: nhà nho cuối mùa , tài hoa, bất đắc chí, sống giữa thời Hán học suy tàn, Tây

- GV ; Qua tập truyện này em hiểu Nguyễn Tuân muốn thể hiện điều gì? - HS: dựa vào sự hiểu biết cảu cá nhân kết hợp với điều đã được trình bày về tác phẩm để trình bày.

- GV : nhận xét và bổ sung rồi chốt lại. * HĐ : HD HS tìm hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù:

- GV : gọi HS đọc tác phẩm, chú thích. - HS: Đọc diễn cảm với giọng chậm, trang trọng, cổ kính.

- GV : Nhận xét cách đọc.

- GV : Trên cơ sở đã đọc và chuẩn bị của HS, GV gợi dẫn: Chữ người tử tù là một truyện ngắn giàu kịch tính được xây dựng trên tình huống kì lạ, em hãy trình bày tình huống truyện theo cách hiểu của mình?

- HS: trình bày.

- GV : Nhận xét, bổ sung cho HS ghi nhận.

- GV : Tình huống truyện cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm? - GV : tác giả xây dựng tác phẩm bằng bút pháp nào; với biện pháp nào là chủ yếu?

- HS trả lời.

- GV : định hướng: Bp lãng mạn lí tưởng hĩa, biện pháp đối lập tương phản.

Tàu nhố nhăn nhưng vẫn giữ thiên lương và tâm hồn trong sạch.

+ Mỗi truyện đi vào một cái tài, cái thú chơi tao nhã, phong lưu: chơi chữ, thưởng thức chén trà, uống rượu, thả thơ, làm đèn trung thu,...

 Qua tập truyện nhà văn thể hiện sự nuối tiếc một thời quá quãng đơng fthời bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống văn hố lâu đời cảu dân tộc.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1. Tình huống truyện:

- Sự gặp gỡ giữa hai con người khác thường:

+ Huấn Cao:

o Người tử tù, phạm tội chống triều đình. o Tài hoa, viết chữ đẹp nổi tiếng.

+ Viên quản ngục:

o Là người đứng đầu nhà ngục, đại diện cho bạo lực, tối tăm.

o Khao khát ánh sáng chính nghĩa và cái đẹp.

 Cuộc gặp gỡ tương đắc giữa hai tâm hồn nghệ sĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gặp nhau trong hồn cảnh trớ trêu, éo le

– nhà ngục, trong tình thế đối nghịch:

+ Huấn Cao: tên đại nghịch: cầm đầu quân

nổi loạn, lạnh lùng, bất cần.

+ Viên quản ngục: đại diện cho trật tự xã

hội đương thờ, cháy bỏng sở nguyện được chữ.

 Sự gặp gỡ ấy làm bật nổi vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao và tấm lịng “biệt nhỡn liên tài” của quản ngục; thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm; ca ngợi và bảo tồn một trong những nghệ thuật truyền thống quý báu và tao nhã của dân tộc.

- GV : Tổ chức cho HS phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao.

- GV : Vẻ đẹp của NV H.Cao được thể hiện trên những phương diện nào?

- HS: Trả lời. GV định hướng 3 khía cạnh.

- GV : Yêu cầu HS phân tích, chứng minh từng phẩm chất qua những chi tiết tiêu biểu.

- GV : cĩ người cho rằng Huấn Cao khơng chỉ là một nghệ sĩ mà cịn là một người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Ý kiến của em như thế nào? - HS: phát hiện tìm và suy nghĩ để chứng minh ý kiến nhận định là đúng.

- GV : Là người cĩ tài viết chữ đẹp nhưng HC chỉ mới cho chữ cho những ai? Vì sao như vậy?

- GV : Tại sao Huấn Cao lại nhận lời cho chữ quản ngục? điều đĩ nĩi lên vẻ đẹp nào trong con người ơng?

- HS: cắt nghĩa hành động và đánh giá. - GV : Em cảm nhận như thế nào về câu nĩi của Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lịng trong thiên hạ”?

2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:

Vẻ đẹp của Huấn Cao được thể hiện trên ba phương diện.

a. Một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp: thư pháp:

- Viết chữ “rất nhanh và rất đẹp” nổi tiếng một vùng.

- Lời ngợi ca và mong ước của quản ngục: “

Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vuơng lắm”, “Cĩ được chữ ơng Huấn mà treo là cĩ một báu vật ở trên đời”.

- Sự dụng cơng kiên trì, bất chấp nguy hiểm để biệt đãi Huấn Cao của quản ngục.

- Huấn Cao ý thức về giá trị những chữ mà ơng viết ra “Chữ ta thì đẹp thật, quý thật”. => Ca ngợi tài của HC, nhà văn thể hiện qaun niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình: kính trọng, ngưỡng người tài, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.

b. Một con người cĩ khí phách hiên ngang, bất khuất: ngang, bất khuất:

- Thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình.

- Hành động rỗ gơng trừ rệp và thái độ “khơng thèm chấp” lời doạ của tên lính áp giải

--> Khí tiết của ngưịi anh hùng, thất bại vân hiên ngang.

- “Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”--> phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết.

- Trả lời quản ngục bằng thái khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”. =>Đĩ là khí phách của một người anh hùng.

c. Một nhân cách cao đẹp, một thiên lương trong sáng: trong sáng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tâm hồn trong sáng, cao đẹp: “Khơng vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba người bạn thân”

--> trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ.

- Khi chưa biết tấm lịng của quản ngục, xem y là kẻ tiểu nhân --> coi thường, cao

- GV gợi dẫn: Đã từng cĩ ý kiến cho rằng Nguyễn Tuân là người theo chủ gnhĩa duy mỹ ( cái đẹp hình thức). Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, em cĩ suy nghĩ gì về quan điểm này? Từ đĩ hãy cho biết nhà văn quan niệm như thế nào về một con người cĩ nhân cách cao cả?

- HS: Thảo luận, trình bày.

- GV : Hình tượng viên quản ngục cĩ phải là người xấu, kẻ ác khơng? Vì sao ơng ta lại biệt đãi Huấn Cao như vậy? Cĩ phải ơng tìm mọi cách để xin chữ khơng? Nghĩa của cụm từ: biệt nhỡn liên tài được em hiểu ntn?

Lời nĩi cuối cùng của quản ngục thể hiện điều gì?

- GV : cho HS đọc lại cảnh cho chữ để tạo khơng khí.

- GV : Tại sao chính tg viết đây là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ” ? Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của cảnh cho

ngạo.

- Cảm “Tấm lịng biệt nhỡn liên tài”và hiểu

ra “Sở thích cao quý” của quản ngục, Huấn

Cao nhận lời cho chữ --> Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp.

- Câu nĩi của Huấn Cao “ Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ” --> sự trân trọng đối với những người cĩ sở thích thanh cao, cĩ nhân cách cao đẹp; sống là phải xứng đáng với tấm lịng, phụ tấm lịng người khác là khơng tha thứ.

 Huấn Cao là một anh hùng nghệ sĩ, một thiên lương trong sáng.

d. Quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân: Tuân:

- Cái đẹp phải đi đơi với cái thịên. - Cái tài phải gắn với cái tâm. --> Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ.

3. Hình tượng nhân vật viên quản ngục:

- Khơng phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù nhưng cĩ tâm hồn nghệ sĩ, say mê cái đẹp - nghệ thuật thư pháp “ Cái sở nguyện của viên quan coi ngục là ... ơng Huấn Cao viết”.

- Say mê tài hoa và kính trọng nhân cách của Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao.

- Tự biết thân phận của mình “kẻ tiểu lại giữ tù”.

- Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – tơn thờ và xin chữ một tử tù. - Tư thế khúm núm và lời nĩi cuối truyện của quản ngục “ kẻ mê muội này xin bái lĩnh” --> sự thức tỉnh của quản ngục. Điều này khiến hình tượng quản ngục đáng trọng hơn.

Quản ngục là “một thanh âm ...xơ bồ”.

4. Cảnh tượng cho chữ:

“ Một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ”

- Về nội dung: khắc họa rõ hình tượng hai nhân vật chính.

- Về nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, lí tưởng hĩa, bút pháp đối lập, tài năng ngơn ngữ, tài

chữ ?

- HS: bàn bạc thảo luận, trả lời. - GV : giảng giải.

*HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết. - Hs đọc ghi nhớ sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điểm chung giữa viên quản ngục và Huấn Cao?

+ Vì sao nĩi, văn của Ng. Tuân vừa cổ kính vừa hiện đại, lại giàu chất tạo hình?

dựng cảnh độc đáo --> đoạn văn đặc sắc. - Cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ vì: + Việc cho chữ (sáng tạo cái đẹp) => cái đẹp được tạo ra nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao cả lại tỏa sáng nơi cái ác và bĩng tối đang tồn tại, trị vì.

+ Trật tự kỉ cương bị đảo lộn: tử tù cổ đeo gơng, chân vướn xiềng, uy nghi, lẫm liệt ban phát cái đẹp, răn dạy đạo lí “tơi bảo thật... lương thiện đi” >< quản ngục khúm núm vái tạ tử tù.

+ Sự đối lập giữa cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị, khơng gian càng làm nổi bật bức tranh bi hùng này.

=>Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 98)