Lẽ ghét thương của ơng Quán trong bài thơ Học thuộc đoạn thơ và nội dung bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 47)

- Học thuộc đoạn thơ và nội dung bài.

2. BÀI MỚI:

Chuẩn bị bài “ Đọc thêm: Chạy giặc – Bài ca phong cảnh Hương Sơn” theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài.

Đọc thêm:

CHẠY GIẶC ( Nguyễn Đình Chiểu ),

HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA ( Chu Mạnh Trinh )Tuần: 5 Tuần: 5

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

Giúp học sinh: * Chạy giặc:

- Nhận thức được phần nào hồn cảnh đất nước và cuộc sống của nhân dân ta trong thời kì này.

- Cảm nhận được tấm lịng yêu nước thương dân của tác giả và thái độ phê phán sự bất lực của triều Nguyễn trước họa xâm lăng.

- Những biện pháp nghệ thuật như tả thực, từ láy, đối. * Hương Sơn phong cảnh ca:

- Nhận thức được vẻ đẹp của bài thơ trong việc tái hiện lại phong cảnh Hương Sơn. - Cảm nhận được tấm lịng yêu nước của tác giả và thái độ trân trọng những danh thắng của đất nước. Những biện pháp nghệ thuật được dùng trong bài hát nĩi này.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lịng bài “Lẽ ghét thương”, phân tích lẽ ghét thương, giải thích câu thơ

“Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”.

2. Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ 1: HD HS tìm hiểu hồn cảnh ra đời bài thơ Chạy giặc:

- GV yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn giới thiệu hồn cảnh ra đời bài thơ.

* HĐ 2: HD HS tìm hiểu nội dung bài thơ.

- GV gọi HS đọc bài thơ.

- GV hỏi: Nội dung hai câu đề, phân tích

một số từ ngữ trong hai câu để thấy được cục diện của đất nước?

- GV : Cảnh chạy giặc của nhân dân ta được miêu tả như thế nào qua hai câu

A. A. CHẠY GIẶC:

B. I. Hồn cảnh sáng tác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ thể được viết ngay sau khi

thành Gia Định bị giặc Pháp bắt đầu tấn cơng.

C. II. Đọc hiểu văn bản:

1.Hai câu đề:

- “ Vừa nghe tiếng súng Tây”, “Phút sa tay”  thời gian, sự việc diễn ra bất ngờ, nhanh chĩng và là nỗi kinh hồng của nhà thơ, nhân dân.

- “ Một bàn cờ thế” ẩn dụ, nĩi về cục diện chiến trường, tình hình thời cuộc đương thời.

 Cục diện bi thảm của đất nước ta hồi bấy giờ.

2.Hai câu thực:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

thực? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong hai câu để thấy rõ điều đĩ?

- GV hỏi: Tội ác của thực dân Pháp cịn được miêu tả như thế nào trong hai câu luận?

- GV hỏi: Tâm trạng của nhà thơ trong hai câu kết?

* HĐ 3: HD HS tìm hiểu chủ đề bài thơ. - GV : Em hãy phát biểu chủ đề bài thơ. - HS: Nêu chủ đề bài thơ.

* HĐ 4: HD HS tìm hiểu về tác giả Chu Mạnh Trinh, xuất xứ và thể loại bài thơ - GV : gọi HS đọc Tiểu dẫn giới thiệu về tác giả Chu Mạnh Trinh, yêu cầu HS gạch SGK những nét chính về tác giả. - GV nêu xuất xứ, thể loại của bài thơ.

“dáo dát bay” sự tan nát, tán loạn, hãi hùng

- “ Lũ trẻ”, “đàn chim” hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương của nhân dân

- Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh: bỏ nhà, mất ổ  tạo nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân lành.

 Cảnh chạy giặc trong nỗi kinh hồng của nhân dân.

3. Hai câu luận:

- Với nghệ thuật đối, nhà thơ đã làm hiện lên cảnh tang thương, điêu tàn nơi Bến Nghé, Đồng Nai.

+ Tài sản của nhân dân bị chúng cướp phá sạch “ tan bọt nước”.

+ Nhà cửa, phố phường, làng xĩm của đồng bào bị chúng đốt phá tan hoang. Lửa khĩi ngút trời, bao phủ một vịng rộng lớn “nhuốm màu mây” 4.Hai câu kết:

- Là một câu hỏi gay gắt và lời phê phán nghiêm khắc những trang dẹp loạn của triều đình.

- Đồng thời là một tiếng khĩc nghẹn ngào đầy nước mắt của một người hết lịng yêu nước thương dân.

III.Chủ đề:

“Chạy giặc” là bài ca yêu nước thể hiện sâu sắc lịng căm thù giặc Pháp và nĩi lên tình thương xĩt nhân dân trước hoạ xâm lăng. Bài thơ là một chứng tích về tội ác giặc Pháp trong những ngày đầu chúng xâm lược nước ta.

B. Bài ca phong cảnh Hương Sơn:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 47)