TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 26)

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

- Hình ảnh bà Tú trong bài qua nỗi lịng thương vợ của Tú Xương. - Vẻ đẹp của nhân cách Tú Xương.

- Nghệ thuật trong bài.

2. BÀI MỚI:

Đọc thêm:

KHĨC DƯƠNG KHUÊ

Tuần: 3 Nguyễn Khuyến Tiết: 11

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

Giúp HS:

- Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn của mình. - Một số biện pháp nghệ thuật : nĩi giảm, nĩi tránh, điệp ngữ…dược sử dụng hiệu quả trong bài này.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài thơ « Thương vợ » của Trần Tế Xương.

- Phân tích hình ảnh bà Tú qua nỗi lịng thương vợ của ơngn Tú. - Nhận xét của em về nhân cách của ơng Tú qua bài thơ ?

2. Tiến trình dạy:

* HĐ 1: HD HS tìm hiểu Tiểu dẫn.

- GV : yêu cầu HS dựa vào SGK giới thiệu đơi nét về Dương Khuê, hồn cảnh sáng tác bài thơ ?

- GV yêu cầu HS đọc bài, thảo luận tìm bố cục bài thơ.

*HĐ2 : HD HS tìm hiểu văn bản - Thao tác 1 :

+ GV : Khi hay tin bạn mất, tâm trạng, thái độ của tác giả như thế nào? Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng đĩ? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì ?

- Thao tác 2 :

+ GV : Nguyễn Khuyến đã hồi tưởng lại những kỉ niệm gì giữa hai người ?

+ HS: Phát hiện, trả lời. I. GIỚI THIỆU: 1. Dương Khuê : - 1839 – 1902, quê Vân Đình, Ứng Hồ, Hà Đơng - Đỗ tiến sĩ, là một nhà thơ lớn và là bạn thân của Nguyễn Khuyến.

2. Hồn cảnh sáng tác.

Năm 1902, Nguyễn Khuyến viết bài thơ này khi hay tin Dương Khuê mất.

3 Bố cục: 3 phần

- Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần 2: Câu 3 - 22: Hồi ức về tình bạn đẹp.

- Phần 3: Cịn lại: Bày tỏ nỗi đau mất bạn.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1. Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất: bạn mất:

- Câu 1:

+ Nhịp thơ 2/1/3 đứt đoạn: như tiếng khĩc nghẹn ngào.

+ Biện pháp nĩi giảm “Thơi đã thơi rồi”: giảm đi tính tang tĩc, giảm bớt đau thương.

 là lời than đau đớn, xĩt xa, uất nghẹn đến độ bàng hồng, thảng thốt.

- Câu 2:

+ Diễn tả đúng quy luật người buồn cảnh buồn.

+ Từ láy “man mác”, “ngậm ngùi” Cụ thể hố tâm trạng.

 Nỗi buồn, đau thương bao trùm cả đất trời và lịng người.

2. Hồi tưởng những kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn: nhà thơ và bạn:

- Thuở trẻ:

+ Cùng nhau đi thi và cùng đỗ một khoa  trở thành đơi bạn “ sớm hơm cùng nhau”, sự gặp gỡ đĩ như duyên trời xui khiến.

+ “Kính yêu từ trước đến sau” tình bạn đẹp, cao quý, tồn vẹn.

+ Nghệ thuật: Điệp ngữ “cũng cĩ lúc”, “cĩ khi” âm hưởng trùng điệp những kỉ niệm của năm tháng hiện về dồn dập.

o Cùng nhau vui chơi, du ngoạn, thăm thú danh lam thắng cảnh,

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

Tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài “ Khĩc Dương Khuê” ?

Đọc thêm:

VỊNH KHOA THI HƯƠNG

Trần Tế Xương Tuần: 3 Tuần: 3

Tiết: 11

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

Giúp HS:

- Cảm nhận được thái độ phản đối, tấm lịng yêu nước của nhà thơ. - Thấy được tài năng sử dụng ngơn ngữ của nhà thơ.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lịng bài thơ “Khĩc Dương Khuê” và cho biết tình cảm của NK dành cho người bạn của mình.

2. Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ: HD HS tìm hiểu Tiểu dẫn.

- GV gọi HS đọc Tiểu dẫn ở SGK, tìm hiểu đề tài bài thơ.

- GV yêu cầu HS đọc bài thơ, lưu ý giọng điệu trào phúng cay độc, mạnh mẽ của nhà thơ.

* HĐ 2: HD HS tìm hiểu bài thơ.

- GV : Em thấy cĩ điều gì khác thường trong hai câu thơ đầu?

- GV hỏi: Nhận xét về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh và biện pháp nghệ thuật trong

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 26)