Nhân vật Liên.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 92)

- Tiêu biểu cho truyện ngắn của Thạch

3/Nhân vật Liên.

H: Liên cĩ cảnh ngộ ntn? HS trả lời, GV chốt ý. Hết tiết 38, chuyển tiết 39.

Diễn biến tâm trạng của Liên khi chiều dần xuống cho đến khi đồn tàu đi qua? HStrao đổi, phát biểu.

Lí do chờ tàu của Liên cĩ giống hồn tồn với những người dân ở phố huyện khơng? Vì sao?

HS trao đổi phát biểu.

H Đ 4: Hướng dẫn tổng kết,luyện tập. Đọc ghi nhớ.

trên đường sắt”.

- Hồi ức về Hà Nội chợt ùa về trong Liên: “Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xâm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo”.

Ngày nào họ cũng đợi tàu vì đĩ là hoạt động sơi nổi huyên náo cuối cùng của một ngày dài buồn.

- Con tàu là một thế giới khác hẳn với ánh đèn lấp lánh, các toa táu tràn ngập ánh sáng…khác hẳn với ánh đèn nhỏ của chị Tí.

- Ý nghĩa: thể hiện niềm trân trọng, lịng thương xĩt những kiếp người đang sống quẩn quanh, nhỏ bé nơi phố huyện. Thức tỉnh họ, hãy cố vươn ra ánh sáng.

3/ Nhân vật Liên.

- Hồn cảnh:

+ Từng cĩ cuộc sống sơi nổi ,vui tươi ở Hà Nội, nhưng bố Liên mất việc, cơ phải về quê coi cửa hàng tạp hĩa.

+ Dù sống ở phố huyện nghèo nàn nhưng vẫn yêu cuộc sống bằng tâm hồn thuần phác.

- Tâm trạng:

+ Nhìn buổi chiều: lịng buồn man mác, cĩ những rung động trong trẻo. + Tối: quan sát bầu trời, trơng ngĩng đồn tàu.Hồi tưởng Hà Nội, nơi cĩ quá khứ êm đẹp của mình.

Liên đợi tàu khơng chỉ như người khác mà cịn để được hồi tưởng, khao khát cuộc sống êm đẹp hơn.

III/ GHI NHỚ:

Bằng một truyện ngắn cĩ cốt truyện đơn giản, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xĩt thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách mạng. Đồng thời, ơng cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong tuy cịn mơ hồ của họ.

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:

- Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phản phất chất lãng mạn, chất thơ. - Tiêu biểu cho loại truyện tâm tình c ủa Thạch Lam:

2. BÀI MỚI:

- Chuẩn bị bài mới: “Ngữ cảnh”: + Đọc các ngữ liệu, trả lời các câu hỏi.

+ Nêu khái niệm ngữ cảnh, các nhân tố của ngữ cảnh ? Vai trị của ngữ cảnh? + Xem trước các bài tập phần luyện tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 (HOT) (Trang 92)