0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Cơ cấu giới tớnh của ĐNGV:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT-BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 (Trang 32 -32 )

Thường thỡ ĐNGV nữ luụn chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới. Do vậy, phải tớnh đến việc bồi dưỡng thường xuyờn, thời gian học tập của cỏ nhõn, thời gian nghỉ dạy do sinh đẻ, do con bệnh, là cỏc yếu tố cú tỏc động đến chất lượng của đội ngũ, mà những yếu tố này phụ thuộc vào giới tớnh cỏ nhõn. Do đú, cơ cấu về giới tớnh của 2 đội ngũ khỏc nhau thỡ biện phỏp liờn quan đến từng địa phương cũng phải khỏc nhau. Vỡ vậy, nghiờn cứu cơ cấu giới tớnh đội ngũ để cú những tỏc động cần thiết thụng qua quản trị nhõn sự, nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả của từng cỏ nhõn và của cả đội ngũ.

1.2.5.3. Về chất lượng của ĐNGV:

Chất lượng là khỏi niệm khú định nghĩa. Thuật ngữ chất lượng dựng để núi về thứ tuyệt hảo, hoàn mỹ.

Theo từ điển Tiếng Việt: “Chất lượng là cỏi tạo nờn phẩm chất, giỏ trị của một con người, một sự vật, sự việc”.[44, tr 144]. Vớ dụ: nõng cao chất lượng giảng dạy, đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục.

Theo đinh nghĩa của ISO 9000-2000 “chất lượng là mức độ đỏp ứng cỏc yờu cầu của một tập hợp cỏc đặc tớnh vốn cú, trong đú yờu cầu được hiểu là cỏc nhu cầu hay mong đợi đó được cụng bố, ngầm hiểu hay bắt buộc”.

Theo Crosby(1984, trang 60) coi “chất lượng là sự phự hợp với những yờu cầu”.

Chất lượng ĐNGV là một khỏi niệm rộng, nú bao hàm nhiều yếu tố: - Trỡnh độ được đào tạo: đạt chuẩn hay vượt chuẩn, đào tạo chớnh qui hay khụng chớnh qui, chất lượng và uy tớn của cơ sở đào tạo.

+ Hài hoà giữa chức vụ, ngạch bậc và trỡnh độ được đào tạo; giữa phẩm chất đạo đức, kiến thức và kỹ năng sư phạm.

+ Sự hài hoà giữa nội dung cụng việc và vị trớ phự hợp với năng lực mà nhõn viờn đang đảm nhận, thõm niờn cụng tỏc và trỏch nhiệm của nhõn viờn.

Nh vậy, chất lượng ĐNGV được thể hiện ở phẩm chất, năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn được đào tạo.

Sơ đồ 1.4: Nội dung xõy dựng và phỏt triển ĐNGV:

1.3. VỊ TRÍ, VAI TRề, TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẬC TIỂU HỌC:

1.3.1. Vị trớ của trường Tiểu học:

Vị trớ của trường Tiểu học được xỏc định trong điều 2 của Điều lệ trường Tiểu học: “Trường Tiểu học là cơ sở giỏo dục của bậc Tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Trường Tiểu học cú tư cỏch phỏp nhõn và con dấu riờng”. [6, tr 5].

Điều 22 của Luật giỏo dục viết: “Giỏo dục Tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 đến 14 tuổi, được thực hiện trong năm học từ lớp 1 đến lớp 5, tuổi học sinh vào lớp một là 6 tuổi ”.

1.3.2. Mục tiờu và nội dung của giỏo dục Tiểu học:

Điều 23 của Luật giỏo dụcviết: “Mục tiờu của giỏo dục Tiểu học nhằm giỳp cho học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn

Số lượng Quy Cơ cấu Chất lư ợng Xây dựng và PT ĐNGV

và lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS”.

Mục tiờu chung của bậc Tiểu học trong giai đoạn mới là xõy dựng bậc học lành mạnh, đậm đà bản sắc dõn tộc, phỏt triển bền vững và cơ bản đạt trỡnh độ tiờn tiến. Nh vậy, giỏo dục Tiểu học hiện nay cần đạt được một số mục tiờu cụ thể sau:

- Nõng cao chất lượng phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi; - Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện:

+ Chuẩn bị tốt cho tất cả học sinh tiểu học đến năm 2010 học 2 buổi mỗi ngày;

+ Chuẩn bị đủ điều kiện để triển khai đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, đổi mới phương phỏp dạy học;

+ Giỏo viờn phải dạy đủ cỏc mụn bắt buộc và tự chọn;

+ Xõy dựng và đỏnh giỏ trường Tiểu học theo chuẩn quốc gia; xõy dựng cỏc điều kiện để đảm bảo cho việc giỏo dục, đào tạo học sinh về cỏc mặt đức, trớ, thể, mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản khỏc.

1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học:

Trường Tiểu học cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:

- Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo chương trỡnh giỏo dục Tiểu học do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định ban hành;

- Huy động trẻ em đỳng độ tuổi vào lớp một, vận động trẻ em bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giỏo dục Tiểu học và tham gia xoỏ mự chữ trong phạm vi cộng đồng;

- Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh;

- Quản lý sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chớnh theo quy định của phỏp luật;

- Phối hợp với gia đỡnh học sinh, tổ chức và cỏ nhõn trong cộng đồng thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục;

- Tổ chức cho giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh tham gia cỏc hoạt động xó hội trong phạm vi cộng đồng;

- Thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật. [6, tr 5].

1.3.4. Vai trũ của bậc Tiểu học.

Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn của Việt Nam, bao gồm từ lớp 1 đến lớp 5. Theo điều 2, Luật phổ cập giỏo dục Tiểu học: “Giỏo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giỏo dục quốc dõn, cú nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển tỡnh cảm, đạo đức, trớ tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hỡnh thành cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển toàn diện nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa”.[50, Điều 2]. Việc đi học của học sinh Tiểu học khụng cũn là ý tưởng chủ quan của cỏc gia đỡnh cú trẻ em, mà nú đó trở thành Luật, đú là: “Bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 đến 14 tuổi; được thực hiện trong 5 năm học, từ lớp Một đến lớp Năm. Tuổi của học sinh vào lớp Một là 6 tuổi”.[32, Điều 22].

Với vị trớ và tầm quan trọng của giỏo dục Tiểu học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, Nghị quyết Trung ương 2 (khoỏ VIII) về chiến lược phỏt triển GD-ĐT trong thời kỳ CNH-HĐH đó xỏc định: “Nõng cao chất lượng toàn diện bậc Tiểu học”. Quỏn triệt quan điểm đú, Hội thảo“ Chiến lược phỏt triển giỏo dục Tiểu học đến năm 2020” do Bộ GD-ĐT tổ chức vào thỏng 11-1997 đó thống nhất cỏc quan điểm làm cơ sở cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển giỏo dục Tiểu học trong thời kỳ CNH-HĐH nh sau:

Quan điểm chỉ đạo:

- Giỏo dục-Đào tạo là quốc sỏch hàng đầu;

- Giỏo dục-Đào tạo gắn với nhu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Giỏo dục-Đào tạo nhằm gúp phần nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, gắn với 2 nhiệm vụ chiến lược: Xõy dựng và bảo vệ tổ quốc theo định hướng xó hội chủ nghĩa;

- Giỏo dục-Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dõn;

- Giỏo dục-Đào tạo trong giai đoạn mới là nền giỏo dục đa dạng, lành mạnh và phỏt triển bền vững.

Mục tiờu: ( mục tiờu chung )

Xõy dựng bậc học lành mạnh, phỏt triển bền vững, về cơ bản đạt trỡnh độ tiờn tiến.

Cỏc giải phỏp chớnh:

- Xõy dựng chiến lược phỏt triển giỏo dục Tiểu học. Xõy dựng trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia phự hợp với từng giai đoạn. Huy động nhiều nguồn lực xõy dựng trường chuẩn quốc gia với những bước đi hợp lý.

- Đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao năng lực quản lý của cỏn bộ quản lý bậc học. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn. Huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển giỏo dục.

- Thực hiện cú hiệu quả xó hội hoỏ giỏo dục, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh. Ngành giỏo dục làm nũng cốt trong sự phối hợp nhà trường- gia đỡnh-xó hội.

Chương trỡnh hành động:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT-BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 (Trang 32 -32 )

×