Những kiến trúc chính của Lăng Tẩm từ ngoài vào trong gồm có:

Một phần của tài liệu Thuyết minh tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 51)

xứng (lăng Minh Mạng), thơ mộng – ngẫu hứng (lăng Tự Đức)…

A. Những kiến trúc chính của Lăng Tẩm từ ngoài vào trong gồm có: có:

Vòng rào, còn gọi là “La Thành”. Cổng chính, còn gọi là Nghi Môn. Đường Thần đạo, là con đường khiêng hòm vua vào để chôn. Từ cửa chính đến mộ là đường “Thần Đạo”.

Sân chầu, có tượng đá các quan văn, võ, lính, voi, ngựa đứng hầu hai bên sân theo quan niệm “chết là tiếp tục làm vua ở thế giới khác”. Hầu hết các lăng tẩm có 1 hàng tượng, riêng lăng Khải Định có 2 hàng tượng.

Nhà bia, tức “Bi đình”, là ngôi nhà có dựng bia ghi công đức của vua. Thường làm bằng đá, do vua sau lập cho vua trước, riêng bia ở lăng Tự Đức do chính vua Tự Đức lập.

Trụ biểu, hai bên nhà bia có trụ biểu bằng gạch xây cao, tượng trưng cho khí phách vua.

Nhà bia, tức “Bi đình”, là ngôi nhà có dựng bia ghi công đức của vua. Thường làm bằng đá, do vua sau lập cho vua trước, riêng bia ở lăng Tự Đức do chính vua Tự Đức lập.

Tẩm, tức đền thờ vua. Khi xưa nơi đây có đầy đủ đồ ngự dụng. Sau 1945 không còn gì.

Tả Tùng Viện, nhà bên trái tẩm, dành cho quân lính ở giữ lăng tẩm. Hữu Tùng Viện, nhà bên phải tẩm, dành cho vợ vua và cung nữ ở để lo hương khói cho vua.

Lăng là khu có mộ vua, còn gọi Bảo Thành.

Lăng là khu có mộ vua, còn gọi Bảo Thành. gò đất, ao hồ, cây cối… Ngoài ra, còn để tạo cảnh đẹp. Có một số công trình đặc biệt: đền cung nữ, đền mẹ vua, nhà Thuỷ Tạ, nhà hát…

Quần thể kiến trúc lăng tẩm các vua Nguyễn khác với kiến trúc lăng tẩm của các vua nhà Minh – Trung Quốc ở chỗ lăng của vua Trung

Một phần của tài liệu Thuyết minh tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 51)