Tình hình thực hiện các cam kết về thuế quan đối với sản phẩm chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Thách thức do cắt giảm thuế quan khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (Trang 74)

0904 Hạt tiêu thuộc chi Piper; các

2.1.3.Tình hình thực hiện các cam kết về thuế quan đối với sản phẩm chăn nuôi.

75

Thời kỳ 2006 -2010, mô hình chăn nuôi theo hướng sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao được phát triển mạnh. Tại thời điểm 01/7/2010, cả nước có 23558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với năm 2006. Tại thời điểm 01/10/2010, đàn lợn cả nước tăng 1,9% so với cùng thời điểm năm 2006; đàn trâu giảm 0,3%; đàn bò giảm 9,1%; đàn gia cầm tăng 40%. Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2006-2010, đàn lợn giảm 0,04%; đàn trâu giảm 0,06%; đàn bò tăng 1,32%; đàn gia cầm tăng 6,4%. Nhìn chung tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động của ngành chăn nuôi là không đáng kể và bản thân hoạt động này có quy mô nhỏ nên chưa tận dụng được các lợi thế của việc gia nhập WTO.

Chúng ta có thể điểm qua tác động của WTO đối với ngành chăn nuôi bò sữa: Chăn nuôi bò sữa sẽ chịu tác động nhiều nhất do sản xuất trong nước ít, phải phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu. Các đối thủ mạnh về xuất khẩu sữa là Úc, NewZealand, Mỹ, EU. Người nông dân chăn nuôi bò sữa sẽ là đối tượng chịu tác động nhiều hơn so với các nhà máy chế biến sữa. Nhập khẩu thịt bò từ Úc, New Zealand, Mỹ có khả năng sẽ tăng trong thời gian tới. Nguyên nhân chính một phần do giảm thuế, nhưng phần lớn là do chất lượng cao và đảm bảo VSATTP của các sản phẩm nhập ngoại sẽ làm tăng nhu cầu tiêu thụ. Các cam kết về cắt giảm thuế quan đối với sản phẩm sữa cũng giảm không đáng kể thông qua số liệu tại các Biểu thuế xuất nhập khẩu hàng năm, cụ thể như sau:

Bảng 16: Thống kê cắt giảm thuế nhập khẩu sữa từ năm 2007 đến 2012 [7]

Mã hàng Mô tả hàng hoá Thuế suất năm 2007 (%) Thuế suất năm 2008 - 2012(%) 0401 Sữa và kem, chƣa cô

đặc, chƣa pha thêm đ- ƣờng hoặc chất ngọt

Một phần của tài liệu Thách thức do cắt giảm thuế quan khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (Trang 74)