- Bộ phận kiểm toán nội bộ:
3.2.2 Nguyên tắc hoạt động độc lập.
Đây là nguyên tắc cơ bản và phải có đối với bất kỳ một hệ thống kiểm toán nội bộ nào để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả và phát huy hết tác dụng của hệ thống kiểm toán nội bộ. Theo đó, các kiểm toán viên nội bộ phải độc lập với các hoạt động hay bộ phận mà họ kiểm toán và phải thực hiện công việc của mình một cách khách quan.
Bộ phận kiểm toán nội bộ phải có một mô hình tổ chức phù hợp để cho phép họ tiến hành kiểm toán mọi hoạt động một cách có hiệu quả và báo cáo kết quả kiểm toán một cách khách quan. Ngời phụ trách kiểm toán nội bộ phải đ- ợc sự hỗ trợ cụ thể với chức năng của kiểm toán nội bộ. Tính độc lập còn là cơ sở pháp lý để sau này kiểm toán Nhà nớc hoặc kiểm toán độc lập quyết định sử dụng kết quả của kiểm toán nội bộ.
Vai trò của ngời phụ trách kiểm toán viên nội bộ có một ý nghĩa rất to lớn, vì vậy họ phải có một địa vị và quyền hạn tơng xứng để chứng tỏ sự hỗ trợ và cam kết của cấp lãnh đạo cao nhất đảm bảo cho hoạt động của kiểm toán nội bộ độc lập. Có hai khía cạnh chính đối với tính độc lập của kiểm toán nội bộ ở trong Doanh nghiệp là:
Thứ nhất: Kiểm toán nội bộ không có một quyền lực hoặc bất cứ một trách nhiệm nào đối với các hoạt động mà nó sẽ kiểm toán. Kiểm toán nội bộ không đợc giao bất cứ nhiệm vụ nào trái ngợc với các trách nhiệm của mình mà có
thể ảnh hởng tới tính khách quan của nó hoặc tạo ra một sự định kiến không tốt đối với các hoạt động đợc kiểm toán.
Thứ hai: Kiểm toán nội bộ không bị ảnh hởng bởi các áp lực về mặt tổ chức mà có thể:
- Làm hạn chế sự lựa chọn các lĩnh vực quan trọng cho việc kiểm toán hoặc giới hạn phạm vi của các cuộc kiểm toán đó.
- Cản trở việc sử dụng các hồ sơ, các thông tin quan trọng và tiếp xúc với