Phơng pháp tiến hành kiểm toán nội bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng nhà nước (Trang 111)

- Bộ phận kiểm toán nội bộ:

3.3.4.3 Phơng pháp tiến hành kiểm toán nội bộ.

Một cuộc kiểm toán đạt đợc những mục tiêu đề ra đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ càng về mọi mặt, trình tự kiểm toán cũng nh kế hoạch kiểm toán. Thêm vào đó, để cuộc kiểm toán thực hiện nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm thì cần phải có một phơng pháp kiểm toán thích hợp.

Theo đó, trong kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp, tùy theo tích chất của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải lựa chọn và áp dụng những phơng pháp, thủ tục kiểm toán phù hợp với mục tiêu và yêu cầu của kiểm toán.

Để xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán viên nội bộ phải sử dụng nhiều ph- ơng pháp kỹ thuật. Hệ thống phơng pháp kỹ thuật đợc áp dụng tùy thuộc vào đối tợng trực tiếp của kiểm toán là thông tin đã thu thập đợc trên chứng từ kiểm toán (kiểm toán chứng từ) hoặc thông tin cha thu thập đợc hoặc cần đợc xác minh lại (kiểm toán ngoài chứng từ). Trong quan hệ đó, hệ thống phơng

pháp kiểm toán gồm hai phân hệ với những phơng pháp kỹ thuật cụ thể khác nhau:

Một là: Các phơng pháp kiểm toán chứng từ nh kiểm tra cân đối, đối chiếu logic, đối chiếu trực tiếp.

Hai là: Các phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ nh kiểm kê, thực nghiệm, điều tra…

Trên cơ sở đó, hệ thống các phơng pháp kiểm toán có thể đợc cụ thể hóa nh sau:

Phơng pháp kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quản trị.

- Kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết.

- Kiểm tra chọn mẫu xác suất: Chỉ kiểm tra các chứng từ, nghiệp vụ điển hình hoặc có nghi vấn, chọn mẫu tập trung vào nơi có giá trị lớn và đợc xác định là nơi có rủi ro cao.

- Kiểm tra từng khâu công việc của kế toán: chứng từ, sổ sách, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị...

- Kiểm tra từng phần hành hạch toán: Hạch toán tài sản cố định, vật t, chi phí, doanh thu,...

- Kiểm kê thực tế hiện vật: Mục đích để xác định tiền mặt tồn quỹ thực tế, số lợng và giá trị vật t hàng hóa tồn kho, số lợng và giá trị tài sản cố định hiện có theo biên bản kiểm kê để đối chiếu số liệu với sổ kế toán, phát hiện các trờng hợp sai sót, gian lận,...

- Sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh: + Đối chiếu:

• Giữa giá trị và hiện vật.

• Giữa chi tiết và tổng hợp.

• Giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính.

• Giữa chứng từ và sổ kế toán.

• Giữa năm này với năm trớc.

• Giữa kỳ này với kỳ trớc.

• Giữa doanh nghiệp với toàn ngành...

• Phơng pháp xác minh, phân tích, đánh giá.

Phơng pháp kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động.

Khác với các loại hình kiểm toán khác, mục đích của kiểm toán tuân thủ là kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật trong quản lý. Đặc biệt các sản phẩm xây dựng liên quan chặt chẽ vào các quy đinh, tiêu chuẩn, chính sách do pháp luật quy định. Do vậy, trong kiểm toán tuân thủ, các phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng gồm: kiểm tra, so sánh, đối chiếu giữa tình hình và tài liệu thực tế đợc kiểm toán với những quy định trong các văn bản pháp lý có liên quan.

Đối với các loại hình kiểm toán khác, phơng pháp kiểm toán đợc áp dụng dựa trên nền tảng hệ thống các phơng pháp đã nêu có sự linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.

Trên đây là những nhiệm vụ và nội dung cũng nh trình tự của một cuộc kiểm toán cần thực hiện để đảm bảo hiệu quả của bộ phận kiểm toán nội bộ trong Doanh nghiệp. Do đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc về xây dựng là kinh doanh các mặt hàng xây dựng là mặt hàng phụ thuộc nhiều vào thời tiết, phụ thuộc nhiều vào các chính sách pháp luật ban hành, do đó quá trình kiểm toán nội bộ nhất thiết phải tiến hành đúng nh các trình tự đã nêu trên, có nh thế mới đánh giá đúng tính chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng nhà nước (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w