Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng nhà nước (Trang 26)

Bộ máy kiểm toán nội bộ là hệ thống tổ chức của các kiểm toán viên do đơn vị tự lập ra theo yêu cầu quản trị nội bộ và thực hiện nền nếp, kỷ cơng quản lý.

Để tổ chức và quản lý hoạt động kiểm toán nội bộ, trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn vị phải cử ra những ngời phụ trách công việc này. ở các nớc có nền kinh tế phát triển, thờng ở các Bộ, ngành có Uỷ ban kiểm toán nội bộ. Uỷ ban kiểm toán nội bộ đợc lập trong các Bộ, ngành thờng do các quan chức cấp cao phụ trách còn trong các doanh nghiệp do các thành viên Hội đồng quản trị trực tiếp lãnh đạo. Theo yêu cầu đó, thông thờng một Uỷ ban kiểm toán đợc lập ra do một tập thể thờng bao gồm ba thành viên Hội đồng quản trị phụ trách. Trong trờng hợp cần thiết, Hội đồng quản trị có thể quyết định thuê các chuyên gia kiểm toán tham gia hoặc t vấn cho Uỷ ban.

Uỷ ban kiểm toán nội bộ vừa có trách nhiệm xây dựng và tổ chức hoạt động cho bộ máy kiểm toán nội bộ (nội kiểm), vừa có trách nhiệm tạo lập mối quan hệ với chủ thể kiểm toán bên ngoài (ngoại kiểm). Trong trờng hợp không có Hội đồng quản trị, chủ đầu t hoặc ngời đợc uỷ quyền sẽ chỉ đạo công tác kiểm toán. Tất nhiên, Uỷ ban kiểm toán hoặc ngời phụ trách chỉ có chức năng tổ chức, chỉ đạo thực hiện công việc kiểm toán. Ngời thực hiện kiểm toán nội bộ là những kiểm toán viên khônng chuyên nghiệp trong đơn vị hoặc chuyên gia (giám định viên kế toán) từ bên ngoài. Từ đó, có thể có hai loại hình tổ chức kiểm toán nội bộ cơ bản là Hội đồng nội kiểm (hay bộ phận kiểm toán nội bộ) và Hội đồng các Giám định viên kế toán (hoặc Giám sát viên Nhà n- ớc).

Hội đồng nội kiểm hay bộ phận kiểm toán nội bộ là mô hình phổ biến

đặc biệt ở các nớc Bắc Mỹ. Thành viên của bộ phận này là các kiểm toán viên nội bộ. Số lợng và cơ cấu các thành viên tuỳ thuộc vào quy mô của đơn vị, vào nhiệm vụ kiểm toán nội bộ cụ thể trong từng thời kỳ. Hội đồng có nhiệm vụ thực hiện tất cả các công việc do Uỷ ban kiểm toán giao cho kể cả việc xây

dựng hoặc hoàn thiện quy chế kiểm toán nội bộ (nếu có), tổ chức thực hiện đều đặn và có hiệu lực quy chế đã ban hành và cả công việc đột xuất khác.

Mô hình này có nhiều u điểm và rất thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết để phát huy tính u việt này là chất lợng của đội ngũ kiểm toán viên.

Hội đồng giám định viên kế toán (hoặc Giám sát viên Nhà nớc) là mô

hình ứng dụng phổ biến ở các xí nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Trong trờng hợp này, ngời thực hiện công việc kiểm toán có thể là kiểm toán viên chuyên nghiệp (hành nghề) thậm chí ở một số nớc Tây Âu, kiểm toán viên Nhà nớc trong các xí nghiệp công và doanh nghiệp Nhà nớc đ- ợc biên chế trong bộ máy kiểm toán Nhà nớc.

Mô hình này rất phù hợp với các xí nghiệp công, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ không cần thiết biên chế kiểm toán viên nội bộ. Nó cũng thích hợp với các tổ chức kinh tế Nhà nớc do tính độc lập của kiểm toán viên bên ngoài trong kiểm toán nội bộ doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho công việc của kiểm toán Nhà nớc va phát huy đợc thế mạnh nghề nghiệp của các chuyên gia giỏi bên ngoài. Tuy nhiên, trong trờng hợp này chi phí kiểm toán thờng cao do phải thuê nhân viên và do đòi hỏi số lợng nhân viên phải lớn. Mặt khác, do công việc kiểm toán nội bộ cũng do một số ít chuyên gia giỏi đảm nhiệm do vậy việc đảm bảo đợc tính khách quan, trung thực trong quá trình kiểm toán cũng là một vấn đề đặt ra. Để giải quyết vấn đề này thì cần sử dụng thêm các biện pháp bổ sung nh tăng cờng kiểm tra chéo, định kỳ thay đổi nơi làm việc của các kiểm toán viên, tăng cờng trách nhiệm của kiểm toán viên bên ngoài.

Thực tế tại một số nơi cho thấy bộ máy kiểm toán nội bộ đợc thiết lập tại các cơ quan và tổ chức kinh tế Nhà nớc có thể là chân rết của các cơ quan hữu quan. Trong những trờng hợp này bộ phận kiểm toán nội bộ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan Tổng kiểm soát, kiểm toán Nhà nớc, Bộ Tài chính.

Kiểm toán viên nội bộ đợc Kiểm toán Nhà nớc đào tạo, bổ nhiệm, quản lý và chỉ đạo hoạt động. Việc xây dựng mô hình nh vậy có những u điểm là:

- Thống nhất quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kiểm toán nội bộ trong các cơ quan và tổ chức kinh tế Nhà nớc.

- Tiêu chuẩn hoá đợc đội ngũ kiểm toán viên.

- Công tác kiểm toán nội bộ sẽ đợc hớng dẫn và chỉ đạo thống nhất.

- Kiểm toán nội bộ sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho cơ quan kiểm toán Nhà nớc trong việc thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát khi bộ máy kiểm toán Nhà nớc mới hình thành với số lợng kiểm toán viên còn ít ỏi so với nhu cầu thực tế.

Từ những vai trò của kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp thì việc tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy theo quy mô của doanh nghiệp mà tổ chức bộ máy kiểm toán cho phù hợp. Bộ phận kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp nên đợc tổ chức nh thế nào? Về vấn đề này, có 2 loại quan

điểm khác nhau:

Quan điểm thứ nhất: Bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT mà trực tiếp là chịu sự chỉ đạo của Ban kiểm soát. Có nh vậy bộ phận kiểm toán nội bộ mới phát huy đợc tính độc lập, kết quả kiểm toán nội bộ mới có tính khách quan, khắc phục tình trạng " vừa đá bóng vừa thổi còi".

Mô hình 1: Mô hình bộ máy KTNB theo quan điểm này nh sau

Hội đồng Quản trị.

Mô hình trên đợc coi là mô hình lý tởng, nó bảo đảm điều kiện về tính độc lập của kiểm toán nội bộ nhng không có tính thực tế. Đó là vì Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát không trực tiếp điều hành và quản lý doanh nghiệp, hơn nữa, Hội đồng quản trị ở Tổng Công ty nhà nớc hiện nay còn nhiều thành viên kiêm chức nên không đảm bảo đợc tính độc lập đặt ra.

• Quan điểm thứ hai: Bộ phận KTNB nên đặt trực thuộc (Tổng) Giám đốc của doanh nghiệp.

Quan điểm này dựa trên cơ sở kiểm toán nội bộ là một bộ phận quan trọng của doanh nghiệp, đặt tại doanh nghiệp, tiếp cận thờng xuyên, liên tục với mọi hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá kệ thống kiểm soát nội bộ và phát hiện kịp thời những sai sót, sơ hở, những điểm yếu để báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có các kiện pháp khắc phục, hoàn thiện. Để đạt đợc mục tiêu, vai trò của kiểm toán nội bộ cần phải đặt kiểm toán nội bộ trực thuộc cấp lãnh đạo cao nhất điều hành hoạt động của doanh nghiệp.

Mô hình 2: ktnb trực thuộc (Tổng) giám đốc của dn

Tổng Giám đốc ( Giám đốc) Hội đồng Quản trị ( HĐQT ) Bộ phận KTNB Cán bộ quản lý cấp trung gian Quan hệ trực thuộc

Quan hệ kiểm tra Luồng thông tin phản hồi

Quan hệ trực thuộc Quan hệ kiểm tra

Cách tổ chức theo mô hình này phù hợp với điều kiện thực tiễn của các doanh nghiệp Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên để kiểm toán nội

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng nhà nước (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w