Phƣơng hƣớng hoàn thiện phỏp luật về bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong phỏp luật dõn sự Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 103)

- Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lónh

3.3.Phƣơng hƣớng hoàn thiện phỏp luật về bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong phỏp luật dõn sự Việt Nam.

nghĩa vụ trong phỏp luật dõn sự Việt Nam.

Xõy dựng và dần hoàn thiện phỏp luật về bảo lónh núi chung và bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động ngõn hàng, tổ chức tớn dụng; trong lĩnh vực xuất khẩu lao động núi riờng luụn được đặt ra trước yờu cầu của nền kinh tế hội nhập. Việc cần thiết phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo lónh xuất phỏt từ những yờu cầu về lý luận và thực tiễn sau:

- Đường lối đổi mới nền kinh tế theo hướng xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng cộng sản Việt Nam trong những năm gần đõy cú ảnh hưởng quyết định đến toàn bộ hệ thống phỏp luật núi chung. Đặc biệt là ảnh hưởng đến hệ thống phỏp luật dõn sự theo nghĩa rộng, trong đú cú phỏp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự, phỏp luật về bảo lónh. Cựng với đú là chủ trương phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phỏt huy mọi tiềm năng nội lực, đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế đó tạo điều kiện cho hệ thống phỏp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự ở nước ta cú những thay đổi rừ rệt. Những quy định về cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự núi chung và phỏp luật về bảo lónh núi riờng đang dần được hoàn thiện, để đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của xó hội. Mặt khỏc, cỏc quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dần tiệm cận đến chuẩn mực chung

của thụng lệ và tập quỏn quốc tế trong nền kinh tế toàn cầu húa mà Việt Nam đang hội nhập ngày càng sõu rộng.

- Để đỏp ứng tốt hơn cỏc yờu cầu của đường lối đổi mới, cũng như yờu cầu mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập, hệ thống phỏp luật về bảo lónh cần tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện.

- Sự phỏt triển của nền kinh tế trong những năm qua, cựng với sự ra đời của rất nhiều loại hỡnh doanh nghiệp của cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau là một tiền đề cần thiết kộo theo sự phỏt triển và đa dạng húa cỏc loại hỡnh nghiệp vụ của tổ chức tớn dụng. Nếu như doanh số bảo lónh của cỏc Ngõn hàng thương mại nhà nước những năm trước kia chiếm tỷ trọng lớn, thỡ những năm gần đõy, tỷ trọng này đang cú sự thay đổi theo hướng chuyển dần sang cỏc Ngõn hàng thương mại khỏc. Cỏc biện phỏp bảo đảm núi chung và bảo lónh núi riờng ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc loại hỡnh giao dịch. Điều này đồng nghĩa với thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Với riờng hoạt động bảo lónh ngõn hàng, nú khụng chỉ đơn thuần là loại dịch vụ ngõn hàng mà theo một nghĩa nào đú, nú cũn là sự tài trợ của Ngõn hàng đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Thực trạng và những vấn đề đặt ra về phỏp luật bảo lónh núi chung và phỏp luật bảo lónh trong một số lĩnh vực cụ thể (đó được trỡnh bầy ở Chương 2) cho chỳng ta thấy cũn nhiều nội dung cần phải được xem xột để tiếp tục hoàn thiện như: bản chất của hợp đồng bảo lónh; thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh; quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ bảo lónh… từ đú, đưa ra cỏc phương hướng hoàn thiện cho chế định quan trọng này.

Như đó núi ở trờn, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế quốc tế, đó và đang đặt ra những yờu cầu cấp thiết để tạo mọi điều kiện cho cỏc giao dịch dõn sự ngày càng mở rộng và đảm bảo cho cỏc bờn tham gia giao dịch cú được hệ số an toàn cao nhất. Đặc biệt, trong điều

kiện Việt Nam đó gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế, yờu cầu về hoàn thiện hệ thống phỏp luật bảo lónh núi chung và phỏp luật về bảo lónh trong lĩnh vực ngõn hàng núi riờng phải cú những thay đổi đỏng kể sao cho ngày càng tiệm cận dần tới cỏc thụng lệ và chuẩn mực quốc tế. Để làm được điều này, trước tiờn hệ thống phỏp luật về bảo lónh chung, chuyờn ngành và cỏc quy định của cỏc ngành luật cú liờn quan phải đồng bộ, khụng được chồng chộo mõu thuẫn. Sau đú, hệ thống phỏp luật quốc gia phải phự hợp với cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam đó tham gia, phự hợp với cỏc quy tắc, thụng lệ quốc tế trong hoạt động thương mại, tài chớnh ngõn hàng. Tuy nhiờn, việc tham khảo, ỏp dụng cỏc quy tắc, thụng lệ quốc tế phải khụng được trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản 4 Điều 759 BLDS).

Từ những yờu cầu về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn nờu trờn, chỳng tụi cho rằng phỏp luật về bảo lónh cần phải hoàn thiện những nội dung chớnh sau đõy:

- Chế định bảo lónh trong BLDS phải là cỏc quy định gốc, mang tớnh khỏi quỏt cao, từ đú cỏc lĩnh vực bảo lónh chuyờn ngành sẽ quy định chi tiết, đặc thự cho lĩnh vực hoạt động của mỡnh và khụng được trỏi với cỏc quy định của BLDS.

- Hoàn thiện cỏc quy định về bản chất của bảo lónh, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia quan hệ bảo lónh, hỡnh thức của hợp đồng bảo lónh; phạm vi của nghĩa vụ được bảo lónh; thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh…

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh hoạt động bảo lónh trong cỏc lĩnh vực cụ thể, đặc biệt trong lĩnh vực bảo lónh ngõn hàng; xuất khẩu lao động sao cho hoạt động bảo lónh trở nờn phổ biến, dễ ỏp dụng và tớnh hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 103)