Quyền và nghĩa vụ của người được bảo lónh

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 61 - 62)

- Nội dung của sự ƣng thuận

2.2.2.Quyền và nghĩa vụ của người được bảo lónh

Do đặc điểm của quan hệ bảo lónh, người được bảo lónh khụng nhất thiết phải biết việc cú người thứ ba đứng ra bảo lónh cho nghĩa vụ của mỡnh. Vỡ vậy, cần phải phõn ra làm hai trường hợp.

Trường hợp thứ nhất, người được bảo lónh khụng biết cú tồn tại quan hệ bảo lónh... Do khụng biết và khụng đúng vai trũ gỡ trong hợp đồng bảo lónh, do vậy, người được bảo lónh hầu như khụng cú quyền gỡ mà chỉ cú một nghĩa vụ đỏng kể đú là nghĩa vụ hồn trả lại cho người bảo lónh phần giỏ trị mà người này đó thực hiện thay cho mỡnh (theo quy định tại Điều 367 BLDS). Trường hợp thứ hai, người được bảo lónh yờu cầu người bảo lónh đứng ra bảo lónh cho nghĩa vụ của mỡnh, chỳng ta thường gặp loại hỡnh này trong hoạt động bảo lónh của Ngõn hàng. Khi đú, người được bảo lónh cú những quyền và nghĩa vụ sau:

Quyền đề nghị một cỏ nhõn, tổ chức nào đú đứng ra bảo lónh cho nghĩa vụ của mỡnh kốm theo với quyền này, người được bảo lónh phải cú nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, chớnh xỏc và trung thực cỏc tài liệu, thụng tin theo yờu cầu của người bảo lónh.

Quyền yờu cầu người bảo lónh thực hiện đỳng cam kết bảo lónh và cỏc thoả thuận trong hợp đồng cấp bảo lónh và cú nghĩa vụ thực hiện đầy đủ, đỳng hạn cỏc nghĩa vụ đó cam kết.

Quyền khởi kiện bờn bảo lónh, chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ, đồng thời cú nghĩa vụ thanh toỏn đầy đủ và đỳng hạn phớ bảo lónh (nếu cú).

Núi riờng trong quan hệ bảo lónh ngõn hàng, quyền của bờn được bảo lónh hầu như là phụ thuộc trong mối quan hệ với bờn bảo lónh. Sự phụ thuộc ở đõy được hiểu là khi cú nhu cầu bảo lónh, bờn được bảo lónh phải thoả món cỏc điều kiện mà bờn bảo lónh đó đưa ra. Hoặc, trong quỏ trỡnh tham gia quan hệ bảo lónh, bờn được bảo lónh cũn phải cú nghĩa vụ thực hiện cỏc yờu cầu của bờn bảo lónh như cung cấp đầy đủ và trung thực cỏc tài liệu và thụng tin theo yờu cầu của TCTD.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 61 - 62)