THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO LÃNH

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 35)

Nhằm đỏp ứng những yờu cầu của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm gần đõy, Quốc hội nước ta đó đẩy mạnh cụng tỏc xõy dựng phỏp luật. Cho đến nay, hệ thống phỏp luật của Việt Nam đó được xõy dựng một cỏch tổng thể, toàn diện, đó cơ bản đỏp ứng được yờu cầu của thời kỳ hội nhập. Phỏp luật về bảo lónh núi riờng cũng được xõy dựng và hoàn thiện cựng với cả hệ thống phỏp luật núi chung.

Hiện nay, ở Việt Nam biện phỏp bảo lónh thực hiện nghĩa vụ dõn sự được quy định ở nhiều văn bản luật khỏc nhau. Tập trung và cụ đọng nhất là cỏc quy định về bảo lónh trong Bộ luật dõn sự năm 2005. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu vỡ BLDS là luật gốc, điều chỉnh chung cho tất cả cỏc ngành luật khỏc cú tớnh chất là luật tư. Bộ luật đó dành 11 Điều (từ Điều 361 đến Điều 371) để quy định về bảo lónh, trong đú đó đề cập đến tất cả những nội dung cơ bản như khỏi niệm; hỡnh thức; phạm vi; quan hệ giữa bờn bảo lónh và bờn nhận bảo lónh; quan hệ giữa bờn bảo lónh và bờn được bảo lónh sau khi bờn bảo lónh đó thực hiện nghĩa vụ bảo lónh; quan hệ giữa những người cựng bảo lónh cho một nghĩa vụ...

Để cụ thể hoỏ cỏc quy định của BLDS về cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự, Chớnh phủ đó ban hành: Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 thỏng 12 năm 1999 về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 thỏng 12 năm 2006 về giao dịch bảo đảm. Thụng tư liờn tịch của Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Bộ Tài chớnh, Tổng cục Địa chớnh số 03/2001/TTLT/ NHNN-BTP-BCA- BTC-TCĐC ngày 23 thỏng 4 năm 2001, hướng dẫn về xử lý bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho cỏc tổ chức tớn dụng. Cỏc văn bản này đó hướng dẫn cụ thể

hơn một số quy định về biện phỏp bảo lónh thực hiện nghĩa vụ như thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lónh; quyền của bờn nhận bảo lónh kể từ thời điểm thụng bỏo về việc thực hiện nghĩa vụ bảo lónh cho bờn bảo lónh...

Ngoài những quy định về bảo lónh trong BLDS năm 2005, trong lĩnh vực Ngõn hàng, hệ thống cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh về hoạt động Ngõn hàng cũng cú quy định về bảo lónh. Luật cỏc tổ chức tớn dụng đó dành một số điều luật cụ thể để quy định về bảo lónh, theo quy định tại Điều 49 luật cỏc tổ chức tớn dụng thỡ bảo lónh là một nghiệp vụ cấp tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng, trờn cơ sở đú Ngõn hàng nhà nước Việt Nam đó ban hành quy chế về nghiệp vụ bảo lónh. Việc xõy dựng quy chế này căn cứ vào quy định của BLDS và luật cỏc tổ chức tớn dụng. Văn bản này đó thể hiện tương đối đầy đủ những quy định điều chỉnh nghiệp vụ bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng; đồng thời trờn cơ sở những quy định này, cỏc tổ chức tớn dụng cũng xõy dựng cho đơn vị mỡnh quy trỡnh nội bộ thực hiện bảo lónh. Theo nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật, đối với hoạt động bảo lónh của tổ chức tớn dụng, cỏc quy định của phỏp luật chuyờn ngành sẽ được ưu tiờn ỏp dụng. Trong trường hợp luật chuyờn ngành khụng cú quy định hoặc cú quy định mà mõu thuẫn với quy định trong BLDS, thỡ cỏc quy định trong BLDS sẽ được lựa chọn để ỏp dụng.

Mặc dự quan hệ bảo lónh trong lĩnh vực ngõn hàng cú những nột đặc thự riờng về chủ thể tham gia, về mục đớch giao dịch... song cỏc quan hệ này cú bản chất từ cỏc quan hệ dõn sự. Do vậy, ngoài việc chịu sự điều chỉnh của cỏc quy phạm phỏp luật đặc thự trong hoạt động ngõn hàng, thỡ cỏc quan hệ này cũn chịu sự điều chỉnh của cỏc quy phạm phỏp luật dõn sự cú liờn quan.

Trong những năm vừa qua, chỳng ta đó đưa một số lượng lớn lao động là người Việt Nam sang lao động, lao động kết hợp với học nghề tại thị trường lao động của một số nước trong khu vực và trờn thế giới. Tỡnh trạng

chưa hết thời hạn lao động hoặc sau khi hết hạn lao động, người lao động đó trốn ở lại khụng chịu quay trở lại Việt Nam diễn ra ngày càng phổ biến, đặc biệt là ở một số nước phỏt triển như Nhật Bản, Hàn Quốc. Thực tế này đó làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, cỏc nước rất e ngại khi tiếp nhận lao động Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu lao động bị đối tỏc nước ngoài phạt rất nặng. Ngày 11 thỏng 7 năm 2007 Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội cựng với Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 08/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTP, hướng dẫn chi tiết một số vấn đề về nội dung hợp đồng bảo lónh và việc thanh lý hợp đồng bảo lónh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Thụng tư này nhằm mục đớch cụ thể húa cỏc quy định của phỏp luật dõn sự về bảo lónh để điều chỉnh mối quan hệ phỏt sinh trong hoạt động bảo lónh của người thõn đối với người đi lao động ở nước ngoài.

Với thực trạng của phỏp luật hiện hành quy định về biện phỏp bảo lónh cú thể nhận thấy trong mỗi lĩnh vực lại cú cỏc quy định riờng về biện phỏp bảo lónh. Điều này đó dẫn tới một hệ quả là cỏc quy định giữa luật chung và luật chuyờn ngành cũn chồng chộo, thiếu thống nhất và chưa đồng bộ. Mặt khỏc, luật chung cũn thiếu cỏc quy định cần thiết, song luật chuyờn ngành cũng chưa khắc phục được những hạn chế này.

Sau đõy là một số nội dung cụ thể của thực trạng phỏp luật bảo lónh: - Bộ luật dõn sự quy định, bờn bảo lónh chỉ thực hiện nghĩa vụ bảo lónh khi đến thời hạn mà bờn được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ của mỡnh. BLDS cũng đó khẳng định "bờn nhận bảo lónh khụng được yờu cầu bờn bảo lónh thực hiện nghĩa vụ thay cho bờn được bảo lónh khi nghĩa vụ chưa đến hạn" (khoản 1, Điều 366, BLDS). Như vậy, bờn bảo lónh khụng cú cơ sở để xỏc định thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh

đối với trường hợp bờn được bảo lónh đang trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng đó vi phạm nghĩa vụ mà nghĩa vụ đú chưa đến thời hạn.

- Về quyền yờu cầu của bờn bảo lónh, Điều 367 BLDS quy định, chỉ khi nào bờn bảo lónh đó hoàn thành nghĩa vụ thỡ mới cú quyền yờu cầu bờn được bảo lónh thực hiện nhiệm vụ đối với mỡnh... Quy định này tỏ ra khụng phự hợp trong một số trường hợp đặc biệt. Vớ dụ như trường hợp người được bảo lónh lõm vào tỡnh trạng phỏ sản và bị tuyờn bố phỏ sản trong khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ chớnh. Hoặc trường hợp cỏc bờn trong hợp đồng chớnh khụng thoả thuận về thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Cần phải khống chế một khoảng thời gian nhất định để người bảo lónh cú quyền yờu cầu đối với người được bảo lónh mặc dự chưa thực hiện nghĩa vụ.

- BLDS năm 2005 quy định bảo lónh là một biện phỏp bảo đảm đối nhõn. Tuy nhiờn, Luật Đất đai năm 2003 lại quy định quyền sử dụng đất cú thể dựng để bảo lónh. Rừ ràng bảo lónh bằng quyền sử dụng đất là biện phỏp bảo đảm đối vật, như vậy là khụng phự hợp với BLDS năm 2005.

- Cỏc văn bản điều chỉnh bảo lónh trong lĩnh vực ngõn hàng và cỏc tài liệu nghiệp vụ về bảo lónh ngõn hàng đó khụng xỏc định thời hạn để bờn nhận bảo lónh yờu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lónh. Trong đú chỉ đề cập đến việc bờn bảo lónh thực hiện nghĩa vụ bảo lónh khi bờn được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đó cam kết với bờn nhận bảo lónh.

- Theo quy định của cỏc văn bản hiện hành về lĩnh vực bảo lónh ngõn hàng, việc đề nghị bảo lónh chỉ là quyền của bờn được bảo lónh, trong khi đú trờn thực tế khi tham gia ký kết hợp đồng, bằng sự thoả thuận tại hợp đồng chớnh bờn nhận bảo lónh cũng hoàn toàn cú quyền đề nghị ngõn hàng đứng ra bảo lónh cho cỏc nghĩa vụ mà bờn được bảo lónh phải thực hiện.

Với thực trạng của phỏp luật Việt Nam về bảo lónh, cú thể nhận thấy hệ thống phỏp luật cũn thiếu cỏc quy định cần thiết, chưa tương thớch, thống nhất

giữa luật chuyờn ngành và luật chung. Điều này ớt nhiều gõy khú khăn cho cỏc chủ thể khi ỏp dụng phỏp luật.

Như chỳng ta đó biết, quan hệ bảo lónh được hỡnh thành từ ba chủ thể, bờn nhận bảo lónh, bờn bảo lónh và người được bảo lónh. Mối quan hệ giữa cỏc bờn được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc giao dịch dõn sự mà thụng thường đú là một hợp đồng dõn sự. Nếu tất cả đều được hỡnh thành từ hợp đồng thỡ quan hệ này cú thể bao gồm cỏc hợp đồng sau: hợp đồng làm phỏt sinh nghĩa vụ cần bảo lónh (chỳng tụi tạm gọi là hợp đồng chớnh); hợp đồng giữa người bảo lónh và người được bảo lónh (trong đú chủ yếu thỏa thuận về mức phớ bảo lónh và thời hạn thực hiện nghĩa vụ của bờn được bảo lónh đối với bờn bảo lónh sau khi bờn bảo lónh đó thực hiện nghĩa vụ bảo lónh. Cần lưu ý thờm, khụng phải trong mọi quan hệ bảo lónh đều tồn tại hợp đồng giữa người bảo lónh và người được bảo lónh, điển hỡnh là trường hợp, hợp đồng bảo lónh được ký kết mà người được bảo lónh khụng biết như đó nờu ở Vớ dụ 1, trường hợp này khụng cú hợp đồng giữa người bảo lónh và người được bảo lónh); và hợp đồng nữa là hợp đồng bảo lónh, (được xỏc lập giữa người bảo lónh và người nhận bảo lónh). Như vậy, cú thể khỏi niệm hợp đồng bảo lónh như sau:

hợp đồng bảo lónh là sự thỏa thuận giữa bờn bảo lónh và bờn nhận bảo lónh về việc xỏc lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ bảo lónh liờn quan đến người được bảo lónh.

Trong phạm vi luận văn này, chỳng tụi chỉ đi sõu nghiờn cứu những vấn đề phỏp lý liờn quan đến hợp đồng bảo lónh, mà khụng xem xột tất cả cỏc hợp đồng cú liờn quan đến quan hệ bảo lónh.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)