Quy định về bảo lónh trong Bộ luật dõn sự Phỏp

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 30 - 32)

Bộ luật dõn sự Phỏp đó dành thiờn XIV để quy định về bảo lónh. Thiờn này gồm 4 Chương và 33 Điều (từ Điều 2011 đến 2043). Nhỡn chung, BLDS Phỏp đó quy định tương đối chi tiết và cú nhiều nột độc đỏo. Sau đõy, chỳng tụi sẽ phõn tớch một số điểm cơ bản của chế định này.

Cũng như hầu hết cỏc hệ thống phỏp luật khỏc, pháp luật của Phỏp cũng quy định bảo lónh cơ bản hỡnh thành trờn cơ sở cam kết giữa người bảo lónh và người nhận bảo lónh. Tuy nhiờn, luật dõn sự Phỏp cũn quy định thờm hai loại bảo lónh nữa là bảo lónh theo luật định và bảo lónh theo quyết định của Tồ ỏn (cỏc Điều 2040 - 2043 BLDS Phỏp).

Về phạm vi bảo lónh: luật dõn sự Phỏp quy định người bảo lónh cú thể cam kết bảo lónh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của người cú nghĩa vụ. Người bảo lónh khụng thể bảo lónh vượt quỏ nghĩa vụ của người cú nghĩa vụ và cũng khụng được cam kết bảo lónh với những điều kiện nặng nề hơn. Trường hợp cỏc bờn đó cam kết bảo lónh vượt quỏ nghĩa vụ hoặc với điều kiện nặng nề hơn thỡ cam kết đú khụng bị coi là vụ hiệu do trỏi luật, mà chỉ bị giảm xuống đến giới hạn của nghĩa vụ chớnh (Điều 2013 BLDS Phỏp).

Về nghĩa vụ bảo lónh: Giải phỏp chớnh được lựa chọn trong BLDS Phỏp khụng phải là nghĩa vụ liờn đới giữa người bảo lónh và người được bảo lónh mà là nghĩa vụ dự bị. Tức là, người bảo lónh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lónh sau khi người nhận bảo lónh đó chứng minh được người được bảo lónh khụng cũn khả năng thực hiện nghĩa vụ. Trừ trường hợp người bảo lónh từ bỏ quyền yờu cầu người cú quyền phải yờu cầu người cú nghĩa vụ thực hiện bằng một nghĩa vụ trước (Điều 2021).

Đối với trường hợp nhiều người cựng bảo lónh cho một nghĩa vụ thỡ mỗi người bảo lónh phải chịu trỏch nhiệm về toàn bộ nghĩa vụ - nghĩa vụ liờn đới giữa những người cựng bảo lónh. Tuy nhiờn, mỗi người bảo lónh cú thể yờu cầu người cú quyền cam kết từ trước là sẽ chỉ kiện từng người bảo lónh tương ứng với phần nghĩa vụ nhận bảo lónh (Điều 2025 - 2026).

Về quyền của người bảo lónh đối với người được bảo lónh: Sau khi đó thực hiện nghĩa vụ, người bảo lónh cú quyền yờu cầu người được bảo lónh thanh toỏn tiền gốc, tiền lói và cỏc khoản chi phớ. Cỏc khoản chi phớ này phải nằm trong khoảng thời gian từ khi người bảo lónh thụng bỏo cho người cú nghĩa vụ chớnh biết việc khởi kiện. Ngồi ra, người bảo lónh cũng cú quyền đũi bồi thường thiệt hại, nếu cú. Trong trường hợp này, người bảo lónh được thay thế người cú quyền về tất cả những gỡ mà người này đó cú đối với người cú nghĩa vụ (Điều 2029).

Thụng thường, phỏp luật cỏc nước đều quy định nghĩa vụ bảo lónh chấm dứt khi người bảo lónh chết hoặc tớnh chất bảo lónh chấm dứt. BLDS Phỏp quy định nghĩa vụ bảo lónh khụng bị chấm dứt khi người bảo lónh chết, mà nghĩa vụ này được chuyển giao cho người thừa kế của người bảo lónh (Điều 2017).

Tuy nhiờn, nếu như người bảo lónh khụng để lại tài sản gỡ sau khi chết thỡ nghĩa vụ bảo lónh cũng sẽ chấm dứt, vỡ những người thừa kế của người

bảo lónh cũng chỉ chịu nghĩa vụ trong phạm vi phần di sản thừa kế mà họ được hưởng (Điều 802) [6].

Về nguyờn tắc, chỉ sau khi thực hiện xong nghĩa vụ bảo lónh, thỡ người bảo lónh mới cú quyền yờu cầu người được bảo lónh thanh toỏn lại cỏc khoản chi phớ cho mỡnh. Tuy nhiờn, phỏp luật Phỏp đó dự liệu cỏc trường hợp mặc dự chưa thực hiện nghĩa vụ song người bảo lónh vẫn cú quyền yờu cầu người được bảo lónh bồi thường. Cỏc trường hợp đú bao gồm: Nếu người bảo lónh bị người cú quyền kiện yờu cầu thực hiện nghĩa vụ, người cú nghĩa vụ bị phỏ sản hoặc khụng cú khả năng thanh toỏn; người cú nghĩa vụ đó cam kết giải trừ nghĩa vụ cho người bảo lónh sau một thời hạn nhất định. Nếu đó đến thời hạn cam kết thực hiện nghĩa vụ; Sau mười năm, nếu khụng quy định thời hạn thực hiện nghĩa vụ chớnh, trừ trường hợp nghĩa vụ chớnh khụng thể chấm dứt trước một thời hạn nhất định, giống như việc giỏm hộ.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 30 - 32)