Năng lực của cỏc bờn tham gia hợp đồng bảo lónh

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 47 - 54)

- Nội dung của sự ƣng thuận

2.1.2.Năng lực của cỏc bờn tham gia hợp đồng bảo lónh

Là một hợp đồng dõn sự, do vậy, bảo lónh đũi hỏi ở cỏc chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cú đầy đủ cỏc điều kiện về năng lực chủ thể theo quy định của BLDS: phải là người đó thành niờn; khụng bị hạn chế, bị mất năng

lực hành vi. Tuy vậy, phải ghi nhận một thực tế là cú rất nhiều người khụng cú, mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dõn sự, nhưng họ cú tài sản riờng và đủ lớn để cú thể đứng ra bảo lónh cho một nghĩa vụ dõn sự nào đú. Vậy, họ cú quyền thụng qua người khỏc (người giỏm hộ) để xỏc lập hợp đồng bảo lónh hay khụng?

Trường hợp khỏc xảy ra đối với người cú tài sản vắng mặt hoặc người bị tuyờn bố mất tớch, bằng một quyết định của Toà ỏn, liệu người quản lý tài sản của người này cú quyền giao kết hợp đồng bảo lónh bằng cỏc tài sản đặt dưới sự quản lý của anh ta?

Ngoài ra, đại diện của phỏp nhõn cú quyền nhõn danh phỏp nhõn để giao kết hợp đồng bảo lónh trong những trường hợp và điều kiện nào? Nếu phỏp nhõn đú đồng thời là một tổ chức tớn dụng, thỡ người đại diện, hoặc một người cú chức vụ khỏc cú quyền ký hợp đồng bảo lónh cho một hợp đồng tớn dụng với chớnh doanh nghiệp của mỡnh khụng?

Trường hợp nữa là trong gia đỡnh, chỉ cú vợ hoặc chồng tham gia vào hợp đồng bảo lónh, hợp đồng đú cú hợp phỏp khụng; và nếu hợp phỏp thỡ khối tài sản nào đứng đằng sau cam kết bảo lónh loại này?

Dưới đõy, chỳng tụi sẽ lần lượt xem xột đến năng lực của những chủ thể đặc biệt. Như đó núi ở phần trờn, hợp đồng bảo lónh là loại hợp đồng trong đú người bảo lónh gỏnh vỏc hầu hết cỏc nghĩa vụ. Vỡ vậy, chỳng tụi chỉ tập trung phõn tớch về năng lực của người bảo lónh.

Như chỳng ta đó biết, thực chất trong quan hệ bảo lónh, đối tượng mà người nhận bảo lónh hướng tới là tồn bộ khối tài sản của người bảo lónh chứ khụng phải cỏ nhõn người bảo lónh. Do vậy, khi tồn tại một khối tài sản độc lập cú chủ sở hữu hợp phỏp, thỡ quan hệ bảo lónh về lý thuyết cú thể được thiết lập. Tuy nhiờn, do chủ sở hữu của cỏc khối tài sản này khụng đủ năng lực để tham gia giao kết hợp đồng mà phải thụng qua người quản lý tài sản.

Theo quy định tại Điều 69 BLDS, thỡ người giỏm hộ được thực hiện cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản của người được giỏm hộ vỡ lợi ớch của người được giỏm hộ. Việc bỏn, trao đổi... cầm cố, thế chấp, đặt cọc và cỏc giao dịch khỏc đối với tài sản cú giỏ trị lớn của người được giỏm hộ phải được sự đồng ý của người giỏm sỏt việc giỏm hộ.

Người giỏm hộ khụng được đem tài sản của người được giỏm hộ tặng cho người khỏc. Cỏc giao dịch dõn sự giữa người giỏm hộ với người được giỏm hộ cú liờn quan đến tài sản của người được giỏm hộ đều vụ hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vỡ lợi ớch của người được giỏm hộ và cú sự đồng ý của người giỏm sỏt việc giỏm hộ (quy định tại khoản 3, Điều 69 BLDS).

Với quy định của điều luật này cú thể hiểu, đối với cỏc giao dịch cú giỏ trị lớn thỡ giao dịch đú phải được sự đồng ý của người giỏm sỏt việc giỏm hộ; ngược lại giao dịch đú sẽ bị vụ hiệu. Tuy nhiờn, khỏi niệm “giỏ trị lớn” trong điều luật là rất chung chung, khụng cú nội hàm xỏc định.

Trường hợp người giỏm hộ ký hợp đồng bảo lónh nhõn danh người cú tài sản và đó được sự đồng ý của người giỏm sỏt. Tuy nhiờn, khi ký kết hợp đồng này, người giỏm hộ đó biết rừ người được bảo lónh khụng cũn khả năng trả nợ. Hợp đồng này khụng vỡ lợi ớch của người được giỏm hộ, do vậy nú phải bị vụ hiệu. Người quản lý tài sản cũng khụng được phộp giao kết hợp đồng bằng tài sản của người chưa thành niờn hoặc khụng cú năng lực hành vi, nhằm bảo lónh cho việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của chớnh mỡnh (khoản 3, Điều 69, BLDS).

Do quy định chưa rừ ràng của Điều 69 BLDS, mà xuất hiện nhiều quan điểm khỏc nhau xung quanh vấn đề người quản lý tài sản cú được phộp bảo lónh nhõn danh người cú tài sản hay khụng? Theo quan điểm của TS. Nguyễn Ngọc Điện thỡ nờn hiểu và mở rộng theo hướng người quản lý tài sản cú

quyền này. Tuy nhiờn, cần phải tuõn theo một thủ tục chặt chẽ, đặc biệt phải kiểm tra mục đớch của giao dịch cú vỡ lợi ớch của người cú tài sản khụng. Tuy nhiờn, trờn thực tế loại giao dịch rất khú thẩm định, hoặc khú kiểm tra mục đớch thực của giao dịch.

Theo quan điểm của chỳng tụi, khụng nờn quy định cho người quản lý tài sản cú quyền ký kết hợp đồng bảo lónh nhõn danh cho người cú tài sản. Bởi vỡ, khỏi niệm "lợi ớch" trong điều 69 BLDS là một khỏi niệm quỏ rộng, khụng cú tiờu chớ để định hỡnh khỏi niệm này. Từ đú dễ nảy sinh tỡnh trạng tẩu tỏn tài sản hoặc thiếu trỏch nhiệm trong việc định đoạt tài sản của người bị hạn chế hoặc khụng cú năng lực hành vi.

Đối với trường hợp quản lý tài sản của người vắng mặt hoặc mất tớch phỏp luật khụng cho phộp người quản lý tài sản đưa cỏc loại tài sản này vào tham gia cỏc loại giao dịch, trừ một số giao dịch đặc biệt. Vớ dụ: Bỏn ngay tài sản là hoa màu, sản phẩm khỏc cú nguy cơ bị hỏng. Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toỏn nợ đến hạn... Khỏi niệm quản lý trong cỏc trường hợp này cần phải hiểu là chiếm hữu, sử dụng hạn chế và định đoạt trong giới hạn rất hẹp theo quy định của phỏp luật. Như vậy, cú thể khẳng định ngay, người quản lý tài sản của một người vắng mặt hoặc mất tớch khụng cú quyền tham gia hợp đồng bảo lónh nhõn danh người vắng mặt, mất tớch trờn nền khối tài sản của anh ta.

Như chỳng ta đều đó biết, phỏp nhõn cú quyền bảo lónh cho một nghĩa vụ dõn sự. Tuy nhiờn, phỏp nhõn là một khỏi niệm riờng biệt, phỏp nhõn chỉ tồn tại thực tế khi xuất hiện người đại diện, hành động của phỏp nhõn đều thụng qua người đại diện.

Sẽ khụng cú vấn đề gỡ nếu người đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn (thường là giỏm đốc, tổng giỏm đốc hoặc chủ tịch hội đồng quản trị) trực tiếp ký kết hợp đồng bảo lónh nhõn danh phỏp nhõn để bảo lónh. Vấn đề trở nờn

phức tạp khi người đại diện theo phỏp luật khụng trực tiếp ký kết hợp đồng bảo lónh mà uỷ quyền cho người khỏc tham gia ký kết hợp đồng này. Trong hệ thống Ngõn hàng của Việt Nam hiện nay, do đặc điểm của hoạt động kinh doanh tiền tệ, Ngõn hàng nào cũng thành lập hệ thống chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại cỏc đơn vị hành chớnh cỏc cấp. Tuy nhiờn, chỉ cú Ngõn hàng Trung ương là cú tư cỏch phỏp nhõn, cũn lại chi nhỏnh, văn phũng đại diện ở cỏc địa phương khụng cú tư cỏch phỏp nhõn (Điều 92 BLDS). Văn phũng đại diện, chi nhỏnh khụng phải là phỏp nhõn. Người đứng đầu văn phũng đại diện, chi nhỏnh thực hiện nhiệm vụ theo uỷ quyền của phỏp nhõn trong phạm vi và thời hạn được uỷ quyền. Với quy định này, cú thể khẳng định giỏm đốc chi nhỏnh, văn phũng đại diện của Ngõn hàng ở địa phương khụng cú quyền ký hợp đồng bảo lónh với tư cỏch là đại diện theo phỏp luật của ngõn hàng. Trong thực tế, cỏc Ngõn hàng thương mại thường cú giấy ủy quyền riờng của Tổng Giỏm đốc để thực hiện việc bảo lónh này. Về nguyờn tắc, phỏp nhõn cú thể uỷ quyền cho bất cứ một cỏ nhõn nào tham gia một hoặc một số cụng việc nhất định. Ngõn hàng thương mại cũng cú thể uỷ quyền cho bất cứ ai ký kết hợp đồng bảo lónh thay cho mỡnh, nhưng thụng thường là lónh đạo cỏc chi nhỏnh.

Trờn nguyờn tắc này, Quy chế về nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng ban hành kốm theo quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 của Thống đốc Ngõn hàng nhà nước (Điều 15) và ỏp dụng cho cỏc bảo lónh khụng phải để vay vốn nước ngoài (Điều 4), cú quy định: Người cú thẩm quyền ký văn bản bảo lónh của ngõn hàng là Tổng Giỏm đốc (giỏm đốc) ngõn hàng. Người này cú thể uỷ quyền cho Phú Tổng Giỏm đốc (Phú Giỏm đốc), Giỏm đốc chi nhỏnh trực thuộc mỡnh ký bảo lónh. Người được uỷ quyền khụng được phộp uỷ quyền lại.

Nguyờn tắc này cũng được ỏp dụng cho tất cả cỏc phỏp nhõn khỏc. Phỏp nhõn cú thể trực tiếp ký hợp đồng bảo lónh thụng qua người đại diện theo phỏp luật, hoặc uỷ quyền cho người khỏc tham gia ký kết hợp đồng bảo lónh.

Như vậy là cú hai loại người được phộp đại diện cho phỏp nhõn để ký kết hợp đồng bảo lónh, đú là đại diện theo phỏp luật và đại diện theo uỷ quyền. Mặc dự đều là đại diện cho phỏp nhõn, song quyền hạn của hai người này là khụng giống nhau. Quyền hạn của đại diện theo phỏp luật được quy định trong luật và cụ thể hoỏ ở Điều lệ của doanh nghiệp và thụng thường quyền hạn của người này là bao quỏt. Cũn quyền hạn của người đại diện theo uỷ quyền do hai bờn thoả thuận, thụng thường là một vụ việc với nội dung cụ thể, cú giỏ trị trong một khoảng thời gian nhất định (một năm, hai năm...) hoặc giới hạn mức giỏ trị của nghĩa vụ bảo lónh (mức bảo lónh tối đa là một tỷ, hai tỷ đồng...).

Trường hợp phỏp nhõn bảo lónh là một tổ chức tớn dụng, thỡ mức bảo lónh đối với một khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15% vốn tự cú của tổ chức tớn dụng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ cỏc nguồn vốn ủy thỏc của Chớnh phủ, của cỏc tổ chức, cỏc nhõn hoặc trường hợp khỏch hàng vay là tổ chức tớn dụng khỏc. Mức bảo lónh đối với một khỏch hàng và tổng mức bảo lónh của một tổ chức tớn dụng khụng vượt quỏ tỷ lệ so với vốn tự cú của tổ chức tớn dụng do Thống đốc ngõn hàng nhà nước quy định (Điều 79, Luật cỏc tổ chức tớn dụng ngày 12/12/1997).

Với mục đớch bảo vệ lợi ớch của phỏp nhõn, đặc biệt là phỏp nhõn kinh doanh tiền tệ, khoản 3 Điều 77 luật cỏc TCTD quy định, tổ chức tớn dụng (trừ tổ chức tớn dụng hợp tỏc) khụng được chấp nhận bảo lónh của những người sau đõy để làm cơ sở cho việc cấp tớn dụng đối với khỏch hàng.

- Thành viờn Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soỏt, Tổng Giỏm đốc (Giỏm đốc), Phú Tổng Giỏm đốc (Phú giỏm đốc) của tổ chức tớn dụng;

- Người thẩm định, xột duyệt cho vay;

- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viờn Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soỏt, Tổng Giỏm đốc (Giỏm đốc), Phú Tổng Giỏm đốc (Phú Giỏm đốc) [7].

Đối với bảo lónh của vợ hoặc chồng, như đó núi ở trờn, mục đớch của người nhận bảo lónh là khối tài sản của người bảo lónh. Tuy nhiờn, khi quan hệ vợ chồng đang tồn tại thỡ khối lượng tài sản của gia đỡnh là tài sản chung hợp nhất của cả hai vợ chồng (Điều 27 Luật Hụn nhõn Gia đỡnh năm 2000). Về nguyờn tắc, cỏ nhõn vợ hoặc chồng đều cú quyền đứng ra bảo đảm cho một nghĩa vụ nào đú. Hành vi bảo lónh cho một nghĩa vụ của mỗi người khụng phải là hành vi định đoạt tài sản bởi, bản chất của bảo lónh là đối nhõn. Do vậy, hành vi này khụng vi phạm Điều 28 Luật Hụn nhõn Gia đỡnh năm 2000. Vấn đề cũn lại là xỏc định khối tài sản của người bảo lónh. Trường hợp một trong hai người tham gia hợp đồng bảo lónh và được sự đồng ý của người cũn lại mặc dự người này khụng tham gia ký kết hợp đồng, thỡ khối tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lónh bao gồm phần tài sản riờng của người bảo lónh và tồn bộ tài sản chung của hai vợ chồng. Ngược lại, nếu người vợ hoặc chồng ký kết hợp đồng bảo lónh mà khụng được sự đồng ý của người cũn lại thỡ khối tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lónh chỉ bao gồm tài sản riờng của người bảo lónh và phần tài sản chung mà người này cú trong khối tài sản chung hợp nhất của hai vợ chồng. Tuy nhiờn, việc yờu cầu chia tài sản chung hợp nhất của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn đang tồn tại là việc làm tương đối phức tạp và mất nhiều thời gian. Do vậy, trong điều kiện mỗi cỏ nhõn đều khụng cú khối tài sản riờng đủ lớn để đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lónh, thỡ giải phỏp tốt nhất mà người nhận bảo lónh nờn lựa chọn là yờu cầu cả vợ, chồng cựng tham gia vào hợp đồng bảo lónh với tư cỏch là đồng bảo lónh.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 47 - 54)