Xõy dựng phỏp luật bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong BLDS là nền tảng cho toàn bộ hệ thống phỏp luật về bảo lónh.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 106 - 107)

nền tảng cho toàn bộ hệ thống phỏp luật về bảo lónh.

Với vai trũ là Bộ luật gốc, BLDS cần cú những quy định mang tớnh nguyờn tắc cho cả hệ thống luật tư núi chung. Chế định bảo lónh trong BLDS cũng phải tuõn theo chiều hướng này, theo đú, chế định bảo lónh chỉ quy định những vấn đề mang tớnh chất chung nhất, khỏi quỏt nhất, cũn cỏc quy định cụ thể, mang tớnh chất chuyờn ngành sẽ được cỏc văn bản luật chuyờn ngành điều chỉnh.

Như chỳng tụi đó phõn tớch tại chương 2 của luận văn này, phỏp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự được quy định tại cỏc văn bản luật khỏc nhau, do đú việc ỏp dụng phỏp luật để thực hiện những giao dịch được bảo đảm bằng bảo lónh cũn cú những điểm chưa được thống nhất. Để khắc phục tỡnh trạng này, nhằm xõy dựng hệ thống phỏp luật cú sự thống nhất, đồng bộ và khoa học, hệ thống phỏp luật về bảo lónh thực hiện nghĩa vụ cần được xõy dựng trờn cơ sở cỏc yờu cầu sau đõy:

Cỏc quy định của phỏp luật chuyờn ngành quy định về bảo lónh như: tớn dụng ngõn hàng, xuất khẩu lao động phải được xõy dựng thống nhất đồng bộ với cỏc quy định về bảo lónh trong BLDS. Do bản chất, đặc điểm của biện phỏp bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng…là bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự nờn phỏp luật về bảo lónh chuyờn ngành phải là một bộ phận của phỏp luật về giao dịch bảo đảm và được xõy dựng trờn nền tảng cơ bản của BLDS - Đạo luật gốc cho cỏc quan hệ tư.

Để đạt được mục tiờu này, cỏc quy định về bảo lónh của phỏp luật chuyờn ngành phải tuõn thủ tất cả cỏc nguyờn tắc cơ bản cũng như những quy định về bảo lónh và những quy định cú liờn quan đến chế định bảo lónh của BLDS, như nguyờn tắc: thỏa thuận, bỡnh đẳng, thiện chớ, trung thực; nguyờn

tắc tụn trọng lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cộng đồng, quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc. Cỏc vấn đề về hỡnh thức, phạm vi bảo lónh, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn khi tham gia quan hệ bảo lónh cần được bổ sung… Những nguyờn tắc này sẽ được ỏp dụng trong khi ký kết và thực hiện hợp đồng bảo lónh.

Từ những quy định chung của BLDS, cần xõy dựng cơ chế đặc thự cho cỏc hoạt động bảo lónh trong cỏc lĩnh vực riờng. Vớ dụ: trong lĩnh vực tớn dụng ngõn hàng, hoạt động bảo lónh là một nghiệp vụ của ngõn hàng và tổ chức tớn dụng, hoạt động này mang tớnh chất lợi nhuận. Do vậy, vấn đề thự lao bảo lónh phải được quy định cụ thể, hoặc vấn đề về chủ thể tham gia quan hệ bảo lónh cũng cú những đặc thự riờng (khụng chỉ cú ba chủ thể mà cú thể cú nhiều hơn)… Ngoài ra, cần phải cú những quy định về việc hỗ trợ xử lý tài sản bảo đảm trong quan hệ bảo lónh. Việc hỗ trợ này cần phải được thực hiện bằng con đường tư phỏp như cỏc quy định về tố tụng trong việc giải quyết tranh chấp về quyền yờu cầu xử lý tài sản bảo đảm của bờn nhận bảo lónh.

Ngồi ra, việc xõy dựng cỏc quy định về bảo lónh cũng nhằm mục đớch tạo ra sự thống nhất, minh bạch của hệ thống giao dịch bảo đảm; khắc phục được tỡnh trạng chồng chộo, thiếu thống nhất, rừ ràng; đồng thời phải tuõn thủ nghiờm ngặt những nguyờn tắc chung của phỏp luật dõn sự, trỏnh tỡnh trạng ban hành hoặc ỏp dụng văn bản phỏp luật vỡ lợi ớch riờng của một số ngành, lĩnh vực, chủ thể nhất định.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 106 - 107)