Thự lao trong quan hệ bảo lónh

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 70 - 72)

- Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lónh

2.5.Thự lao trong quan hệ bảo lónh

Bộ luật dõn sự cú quy định, bờn bảo lónh được hưởng thự lao nếu bờn bảo lónh và bờn được bảo lónh cú thoả thuận. Như vậy, thự lao chỉ được đặt ra khi trong thoả thuận trước khi ký kết hợp đồng bảo lónh cỏc bờn bảo lónh và được bảo lónh cú thoả thuận nội dung này. Nếu trước đú cỏc bờn khụng cú thoả thuận gỡ thỡ coi như bảo lónh đú khụng cú thự lao và người bảo lónh khụng được yờu cầu. Thụng thường, thự lao bảo lónh chỉ xuất hiện trong cỏc quan hệ bảo lónh của người bảo lónh chuyờn nghiệp, như trong trường hợp bảo lónh của tổ chức tớn dụng. Phớ bảo lónh do Ngõn hàng và khỏch hàng thỏa thuận được quy định cụ thể trong hợp đồng bảo lónh. Biểu phớ dịch vụ bảo

lónh của Ngõn hàng được ban hành trong từng thời kỳ, nhưng khụng vượt quỏ 2%/năm tớnh trờn giỏ trị cũn đang được bảo lónh. Ngồi ra, khỏch hàng cũn phải thanh toỏn cho Ngõn hàng thuế giỏ trị gia tăng trờn mức phớ bảo lónh và cỏc khoản phớ hợp lý khỏc phỏt sinh liờn quan đến giao dịch bảo lónh khi hai bờn cú thỏa thuận bằng văn bản.

Biểu 2.1. Phớ dịch vụ bảo lónh trong nƣớc của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam.

Giao dịch Mức phớ Phớ tối thiểu Phớ tối đa

1 Phỏt hành thư bảo lónh

1.1

- Miễn ký quĩ hoặc ký quỹ dưới 100% trị giỏ

2%/năm 110.000đ

1.2 - Ký quĩ 100% trị

giỏ 1% 110.000đ

2 Sửa đổi bảo lónh

2.1 - Sửa đổi tăng tiền, gia hạn

2.1.1

+ Sửa đổi tăng tiền, gia hạn miễn ký quĩ hoặc ký quỹ dưới 100% trị giỏ

2%/năm 110.000đ

2.1.2

+ Sửa đổi tăng tiền, gia hạn ký quĩ 100% trị giỏ

2.2 Sửa đổi khỏc 50.000đ

2.3 Huỷ bảo lónh 100.000đ

( Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)

Trong một số tr-ờng hợp thù lao không đ-ợc đặt ra, nh-ng bản chất của hợp đồng bảo lãnh lại mang tính lợi nhuận. Bởi vì, nếu giao dịch cần bảo lãnh đ-ợc xác lập thì ng-ời bảo lãnh cũng có lợi ích về tài sản. Ví dụ: Tổng giám đốc của một doanh nghiệp có phần vốn góp áp đảo đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, ký kết hợp đồng...

Bảo lãnh khơng có thù lao là loại hình bảo lãnh mang tính chất cổ điển, thông th-ờng loại bảo lãnh này đ-ợc giao kết bởi những ng-ời bảo lãnh không chuyên nghiệp, xuất phát từ mối quan hệ thân thuộc. Ví dụ: Bố bảo lãnh cho con, vợ bảo lãnh cho chồng, bạn bè bảo lãnh cho nhau...

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 70 - 72)